[ 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 ]

PHẦN I: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH BÌNH THUẬN

I. Tng quan điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh.

1. Điều kiện tự nhiên:

1.1. Vị trí địa lý:

 Bình Thuận là tỉnh cực nam Trung bộ; phía Đông Bắc giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Bắc và Tây bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía Đông và Đông nam giáp biển Đông.

Bình Thuận có toạ độ: 10033’42” – 10033’18” vĩ bắc và 107023’41” – 108052’42” kinh đông. Với chiều dài bờ biển là 192 km và diện tích vùng lãnh hải 52.000 km2, là một trong những ngư trường nổi tiếng của Việt Nam. Ngoài khơi có huyện đảo Phú Quý cách thành phố Phan Thiết 120 km.

1.2. Khí hậu:

Tỉnh Bình Thun nằm trong khu vc vùng khô hn, khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa Đông.

Nhiệt đ trung bình trong năm 26,50C - 27,50C, trung bình năm cao nhất 300C - 320C, trung bình năm thấp nhất 220C - 230C. Tng nhiệt đ năm 6.8000C - 9.9000C. Số giờ nắng bình quân trong ngày 9-10 gi vào mùa khô và 7-8 gi vào mùa mưa. Vùng ven biển 2.900 - 3.000 gi/năm, trung du 2.500 - 2.600 gi/năm. Độ ẩm trung bình 75-85%. Lưng bc i trung bình 1.250- 1.450mm/năm, ng bốc hơi > 4mm/ngày vào mùa khô và 1,5 – 2mm/ngày vào mùa mưa.

Mùa mưa tập trung vào tháng 5 đến tháng 10 hàng m, chiếm 85% ng mưa c năm. Lưng mưa hàng năm thay đi theo hướng tăng dần về phía Nam, lượng mưa trung bình t 800 - 1.600 mm/năm, thấpn trung bình c nưc (1.900 mm/năm). Mùa khô từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau. Mùa khô cũng là thời kỳ xuất hiện gió mùa Đông bắc.

Hàng năm có 2 loại gió chính ảnh hưởng đến khí hậu tỉnh là: gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10. Nhng năm gần đây, số lưng bão và áp thp nhiệt đới đb và có ảnh hưng trc tiếp đến Bình Thun xu hướng gia tăng. Bão, áp thấp nhiệt đi thường có khả năng xuất hin vào các tháng 10-12 trong năm, thường kéo theo mưa ln gây lũ lt, sạt lở đất đai, ảnh hưng ln đến sản xut đời sống ca người dân.

1.3. Đc điểm địa hình:

Đại b phận lãnh thổ đi núi thấp, đng bằng ven biển nh hp, địa hình hp ngang kéo theo hưng Đông Bắc - Tây Nam. Toàn tỉnh có 4 dạng đa hình chính:

- Đi cát cn cát ven biển chiếm 18,22% diện tích t nhiên phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Tân; rng ln nhất là ở Bắc Bình.

- Đng bng phù sa chiếm 9,43% diện tích t nhiên gồm: đng bằng phù sa ven biển các lưu vc từ sông Lòng Sông đến sông Dinh nh hẹp đ cao từ 0-12m. Đng bng thung lũng sông La Ngà, độ cao từ 90-120m.

- Vùng đồi chiếm 31,66% diện tích, đ cao 30-50m kéo dài theo hướng Đông Bắc Tây Nam từ Tuy Phong đến Đc Linh.

- Vùng núi thấp chiếm 40,7% diện tích t nhiên những dãy núi từ phía Bắc huyn Bắc Bình đến Đông Bắc huyện Đc Linh.

1.4. Thy văn:

Tỉnh 7 lưu vực sông chính là: sông Lòng Sông, sông Lũy, sông Cái Phan Thiết, sông Cà Ty, sông Phan, sông Dinh và sông La Ngà.

- Sông Lòng Sông: bắt ngun t núi cao phía Tây huyện Tuy Phong đ ra vũng Long Hương, din tích lưu vực 520 km2, thưng có lũ quét vào a mưa.

- Sông Lu: bắt ngun t cao nguyên Di Linh chảy qua huyn Bắc Bình, đ ra biển ở Phan Rí Cửa. Diện tích lưu vực 1.973 km2.

- Sông Cái Phan Thiết (sông Phú Hải): bắt ngun từ cao nguyên Di Linh chảy qua phía Bắc TP. Phan Thiết đ ra vnh Phú Hi, sông bị ảnh hưởng mnh ca thy triều.

- Sông Ty: bắt nguồn từ núi Ông chy qua Phan Thiết đ ra biển ti ca Tơng Chánh. Diện tích u vc 820km2, chiều dài 65km.

- Sông Phan: diện tích lưu vực 465km2, đổ ra biển tại xã Tân Hải (TX. La Gi).

- Sông Dinh: bắt ngun từ núi Ông (Tánh Linh), diện tích u vc 835 km2.

- Sông La Ngà: bắt ngun t Lâm Đng đ ra sông Đồng Nai. Về mùa mưa thưng gây ngp úng vùng huyn Đc Linh.

2. Tài nguyên thiên nhiên.

2.1. Tài nguyên nước:

Ngun nưc phân bố mất cân đối, lưu vc sông La Ngà thừa nưc thường b ngp úng nng vùng Tuy Phong, Bắc Bình, ven biển (lưu vc sông Phan, ng Dinh), thiếu nưc trầm trng, xuất hiện tình trạng hoang mạc hoá.

Ngun nước ngầm không nhiu, nơi b nhiễm mặn, phèn. Việc khai thác phc v cho sản xuất sinh hoạt ch chiếm mt phần rất nh mới đáp ng đưc mt phn trên mt số khu vực thuc Phan Thiết đng bằng sông La Ngà.

Ngun thu năng khá ln tập trung ch yếu trên sông La Ngà. Ngoài ra thể khai thác các ngun thunăng trên các sông khác.

Nhìn chung ngun c mặt của tỉnh có trữ lượng tương đi ln, chất lượng khá tt nhưng phân b không đu. Cn phát triển hệ thống thy li và thy điện, tiếp nưc hỗ trợ gia các lưu vc, s dng tiết kiệm tài nguyên nưc.

2.2. Tài nguyên đất:

Theo hiện trạng sử dụng đất năm 2013, tng din tích đất tự nhiên toàn tỉnh 781.282 ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp là 312.967 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 360.139 ha, diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản là 2.867 ha, diện tích đất nông nghiệp khác là 501 ha, diện tích đất chuyên dùng là 54.593 ha, diện tích đất ở là 7.762 ha, diện tích đất chưa sử dụng là 24.987 ha.

Các loại đất thuận li cho phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp, cây ăn quả, tuy nhiên do khô hạn nên đất kh năng sản xuất nông nghiệp thực s là 282.464 ha, chiếm 36,17% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh.

Đất Bình Thuận được phân làm 10 nhóm chính: Đất cồn cát, đất cát biển 114.965 ha (chiếm 14,72%); đất mặn 852 ha (chiếm 0,11%); đất phù sa 87.374 ha (chiếm 11,15%); đất xám bạc màu 137.351 ha (chiếm 17,54%); đất xám bạc màu bán khô hạn 11.708 ha (chiếm 1,49%); đất đen 21.240 ha (chiếm 2,71%); đất đỏ vàng 366.129 ha (chiếm 46,75%); đất mùn vàng đỏ trên núi 10.325 ha (chiếm 1,32%); đất thung lũng 5.102 ha (chiếm 0,65%); đất xói mòn trơ sỏi đá 8.299 ha (chiếm 1,06%).

2.3. Tài nguyên rừng:

Tng diện tích đất lâm nghiệp là 360.139 ha, chiếm 46,10% diện tích t nhiên ca tnh. Diện tích rừng tự nhiên hiện có 295.565 ha, giảm 2.605 ha so với năm 2009 (298.170). Diện tích rừng trồng mới tập trung trong 5 năm đạt được 21.814,5 ha; qua đó nâng độ che phủ rừng từ 36,3 % năm 2010 lên 39 % năm 2014). Việc tăng đầu tư thâm canh rừng đã rút ngắn thời gian thu hoạch rừng trồng được từ 1 – 2 năm đối với cây keo, trữ lượng rừng cũng được nâng lên.

Rng tự nhiên khá phong phú vi nhiều loại gỗ quý giá trị cao như cẩm lai, giáng hương, sếu, g đỏ, căm xe, sao đen, trắc,...Rng tự nhiên ch yếu rừng g rng, rng kim, rừng hn giao, tre na và rng đặc sản. Rng trng chủ yếu là keo, bạch đàn, xà c, phi lao các loại cây chịu hn khác. Tr lưng rng tự nhiên tập trung nhiều nhất huyn Tánh Linh, Bắc Bình, Hàm Thun Bắc, Hàm Thuận Nam. Tổng tr lượng rng còn khá ln nhưng phn ln là rng nghèo kiệt, rng non. Thời gian trưc đây động vật rng khá phong phú vi các loài thú quý hiếm nng do bị săn bn bừa bãi nên hiện nay s lượng còn rất ít hoặc không còn.

2.4. Tài nguyên biển:

Bình Thuận b biển dài 192 km 4 ca bin ln. Diện tích vùng lãnh hải 52.000 km2, mt trong 3 ngư trường ln nhất Việt Nam giàu ngun li v các loại hải sản có giá trị kinh tế cao. Nhng bãi biển thoải dài, các đảo, cù lao ven b, ngoài ki đảo P Quý. Tài nguyên biển phong phú đa dạng tạo thuận li đ Bình Thun phát triển kinh tế biển.

* Đánh giá chung điều kiện tự nhiên:

Bình Thuận có k hậu khá ôn hòa, quanh năm nng m, điều kiện khí hậu thun li cho phát triển nông, lâm, thy sản. Tài nguyên đất đa dạng v chng loại, đất đai th nhưỡng thích hp vi nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn trái. Tài nguyên biển ngun thy sản trữ lượng ln, phong phú, thuận li phát triển kinh tế bin. Tài nguyên rng có diện tích lâm nghiệp ln, rng quốc gia đa dng sinh hc.

Tuy nhiên k hu phân hóa theo mùa, gây nên tình trạng thiếu nưc v a khô. H thống thy văn dốc, hạn chế đến kh năng điều tiết ngun nước; Đất nghèo dinh dưng, b xói mòn chiếm diện tích lớn. Chu tác động mnh ca thy triều b xâm nhập mặn, gây xói lở do tác động ca biến đi khí hậu toàn cầu.

 

Đầu trang | Trang trước | Tiếp theo