[ 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 ]
5. Thực trạng và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành thuỷ sản:
5.1. Thực trạng:
Ngành kinh tế thủy sản của tỉnh tiếp tục duy trì ổn định. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản (theo giá hiện hành) bình quân giai đoạn 2010 – 2014 đạt 15,32%. Tốc độ tăng trưởng bình quân về sản lượng khai thác hải sản đạt 13,11%/năm; sản lượng về nuôi trồng thuỷ sản đạt 11,83%/năm và sản lượng tôm giống đạt 44,71%/năm; cơ cấu thủy sản từng bước chuyển dịch đúng hướng.
Năng lực khai thác thuỷ sản và đầu tư đóng mới tàu cá tiếp tục phát triển theo hướng nâng cao công suất, gắn với việc giảm tàu thuyền công suất nhỏ. Năng lực tàu cá tăng nhanh, nhất là tàu trên 90 CV cho thấy xu hướng chuyển đổi cơ cấu thuyền nghề vươn ra khai thác vùng khơi tiếp tục được đẩy mạnh. Toàn tỉnh hiện có khoảng 7.853 tàu thuyền/747.445 CV, bình quân đạt 95,2 CV/ thuyền, trong đó tàu thuyền từ 90 CV trở lên có trên 2.000 chiếc.
Biểu 12: Số lượng và công suất tàu, thuyền có động cơ khai thác hải sản phân theo nhóm công suất, phạm vi khai thác và phương tiện đánh bắt
Đơn vị tính: Chiếc
|
Năm |
Năm |
Năm |
Năm |
Năm 2014 |
SỐ LƯỢNG |
8.561 |
8.043 |
7.840 |
7.522 |
7.853 |
1. Phân theo nhóm công suất |
|
|
|
|
|
- Dưới 45 CV |
4.849 |
4.457 |
4.143 |
3762 |
4.041 |
- Từ 45 CV đến 90 CV |
2.007 |
1.746 |
1.685 |
1585 |
1.720 |
- Từ 90 CV trở lên |
1705 |
1840 |
2012 |
2175 |
2.092 |
2. Phân theo phạm vi khai thác |
|
|
|
|
|
- Khai thác gần bờ |
6.564 |
5.323 |
5.311 |
4.654 |
4.962 |
- Khai thác xa bờ |
1.997 |
2.720 |
2.529 |
2.868 |
2.891 |
3. Phân theo phương tiện đánh bắt |
|
|
|
|
|
- Lưới kéo |
1.274 |
1.209 |
1.181 |
1.114 |
1.421 |
- Lưới vây |
447 |
433 |
436 |
466 |
577 |
- Lưới rê |
3.011 |
2.878 |
2.790 |
2.686 |
2.888 |
- Mành vó |
719 |
582 |
530 |
464 |
652 |
- Câu |
2.544 |
2.400 |
2.366 |
2.294 |
1.805 |
- Khác |
566 |
541 |
537 |
498 |
510 |
* Tỷ trọng phương tiện chia |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
- Lưới kéo |
14,88 |
15,03 |
15,06 |
14,81 |
18,09 |
- Lưới vây |
5,22 |
5,38 |
5,56 |
6,20 |
7,35 |
- Lưới rê |
35,17 |
35,78 |
35,59 |
35,71 |
36,78 |
- Mành vó |
8,40 |
7,24 |
6,76 |
6,17 |
8,30 |
- Câu |
29,72 |
29,84 |
30,18 |
30,50 |
22,98 |
- Khác |
6,61 |
6,73 |
6,85 |
6,62 |
6,49 |
Tỷ trọng nghề lưới rê và nghề câu luôn có xu hướng tăng lên qua các năm từ năm 2010 đến năm 2014, tỷ tọng của hai ngề này chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu nghề khai thác của tỉnh chiếm 59,76% trong năm 2014.
Trong năm 2014, sản lượng khai thác thuỷ sản đạt 197.909 tấn, tăng 25.009 tấn so với năm 2010 và đạt mục tiêu kế hoạch giai đoạn 2011 – 2015 (mục tiêu đến năm 2015 là 175.000 – 180.000 tấn). Cơ cấu nghề khai thác có chuyển biến theo hướng khai thác xa bờ, gắn với đẩy mạnh công tác vận động ngư dân chuyển đổi nghề nghiệp, giảm dần số lượng tàu thuyền khai thác ven bờ.
Biểu 13: Sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản
Đơn vị tính: Tấn
|
Năm |
Năm |
Năm |
Năm |
Năm 2014 |
TỔNG SỐ |
187.400 |
190.870 |
194.340 |
200.680 |
211.451 |
Phân theo loại hình kinh tế |
|
|
|
|
|
- Nhà nước |
- |
- |
- |
- |
- |
- Ngoài nhà nước |
187.400 |
190.790 |
194.260 |
200.597 |
211.451 |
- Khu vực có vốn đầu tư |
- |
80 |
80 |
83 |
- |
Phân theo khai thác, nuôi trồng |
|
|
|
|
|
- Khai thác |
172.900 |
175.580 |
180.030 |
187.019 |
197.909 |
- Nuôi trồng |
14.500 |
15.290 |
14.310 |
13.661 |
13.542 |
Phân theo loại thủy sản |
|
|
|
|
|
- Tôm |
12.740 |
14.070 |
13.420 |
13.559 |
14.836 |
- Cá |
107.460 |
110.560 |
113.560 |
114.169 |
118.396 |
- Thủy sản khác |
67.200 |
66.240 |
67.360 |
72.952 |
78.220 |
Phân theo loại nước nuôi |
|
|
|
|
|
- Nước ngọt |
4.730 |
5.050 |
5.010 |
4.774 |
3.962 |
- Nước lợ |
9.450 |
10.290 |
9.440 |
9.146 |
9.592 |
- Nước mặn |
173.220 |
175.530 |
179.890 |
186.760 |
197.897 |
Nuôi thủy sản nước lợ tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng hoá loài nuôi đáp ứng nhu cầu thị trường, tập trung chủ yếu cho tôm nuôi, nhất là tôm thẻ chân trắng; nuôi thuỷ sản nước ngọt chú trọng phát triển đa dạng các giống nuôi kinh tế: cá tầm, chình, bống tượng, thác lác,... tại các vùng có điều kiện thuận lợi, phát triển nuôi lồng bè trên sông La Ngà, hồ Biển Lạc, hồ thuỷ điện Đa Mi (cá tầm); nuôi hải sản trên biển tiếp tục duy trì tại các huyện Phú Quý, Tuy Phong, tập trung một số đối tượng có giá trị kinh tế cao như: cá mú, tôm hùm, cá giò. Tổng diện tích nuôi thủy sản toàn tỉnh duy trì ổn định trên 2.000 ha.
Biểu 14: Biến động diện tích nuôi trồng thủy sản
Đơn vị tính: ha
|
Năm |
Năm |
Năm |
Năm |
Năm 2014 |
TỔNG SỐ |
2.354,0 |
2.520,0 |
2.479,4 |
2.486,6 |
2.940,87 |
Phân theo loại thủy sản |
|
|
|
|
|
- Tôm |
1.002,0 |
1.007,0 |
987,5 |
993,7 |
1433,2 |
- Cá |
1.337,0 |
1.500,0 |
1.487,6 |
1475,3 |
1.484,67 |
- Thủy sản khác |
15,0 |
13,0 |
4,3 |
17,6 |
23 |
Phân theo phương thức nuôi |
|
|
|
|
|
- Diện tích nuôi thâm canh |
320,3 |
525,3 |
766,7 |
768,95 |
1673,69 |
- Diện tích nuôi bán thâm canh |
1.277,9 |
1.007,9 |
957,9 |
960,7 |
877,86 |
- Diện tích nuôi quảng canh và |
755,7 |
986,8 |
754,8 |
756,99 |
389,32 |
Phân theo loại nước nuôi |
|
|
|
|
|
- Diện tích nước ngọt |
1.316,0 |
1.480,0 |
1.474,2 |
1466,9 |
1.462,07 |
- Diện tích nước lợ |
1.013,0 |
1.020,0 |
1.001,8 |
1016,34 |
1.472,70 |
- Diện tích nước mặn |
25,0 |
20,0 |
3,4 |
3,4 |
6,1 |
Đạt được những kết quả trên thật đáng khích lệ, song vẫn còn một số mặt hạn chế như: việc chuyển đổi ngành nghề trong khai thác hải sản gặp khó khăn, vướng mắc về cơ chế, chính sách. Công tác thông tin, dự báo ngư trường, nguồn lợi phục vụ cho chương trình khai thác hải sản xa bờ còn hạn chế. Nuôi thủy sản nước ngọt quy mô còn nhỏ lẻ, khó khăn trong tiêu thụ. Tình trạng vi phạm bảo vệ nguồn lợi thủy sản của ngư dân vẫn còn diễn biến phức tạp; công tác kiểm tra xử lý vi phạm trên biển gặp nhiều khó khăn. Tiến độ triển khai các dự án đầu tư xây dựng hạ tầng nghề cá còn chậm, thiếu vốn đầu tư, nhất là các công trình bức xúc phục vụ tránh trú bão cho tàu cá và ngư dân.
5.2. Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành thuỷ sản:
Biểu 15: Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành thuỷ sản
Chỉ tiêu |
Năm 2010 |
Năm 2011 |
Năm 2012 |
Năm 2013 |
Năm 2014 |
Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản theo giá thực tế (Tỷ đồng) |
|||||
Tổng số |
5.369 |
5.734 |
7.597 |
8.409 |
9.700 |
1. Khai thác |
4.189 |
4.184 |
5.848 |
6.354 |
7.022 |
2. Nuôi trồng |
884 |
1.183 |
1.213 |
1.247 |
1.418 |
3. Dịch vụ |
296 |
367 |
536 |
807 |
1.260 |
|
|
|
|
|
|
Cơ cấu GTSX nội bộ ngành thuỷ sản(%) |
|||||
Tổng số |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
100,00 |
1. Khai thác |
78,02 |
72,97 |
76,97 |
75,57 |
72,39 |
2. Nuôi trồng |
16,47 |
20,63 |
15,97 |
14,83 |
14,62 |
3. Dịch vụ |
5,51 |
6,40 |
7,06 |
9,60 |
12,99 |
Năm 2010 giá trị sản xuất ngành thuỷ sản là 5.369 tỷ đồng đến năm 2014 là 9.700 tỷ đồng tốc độ bình quân giai đoạn 2010 – 2014 tăng 15,93%. Tỷ trọng giá trị sản xuất về khai thác thủy sản vẫn ở mức cao năm 2014 chiếm 72,39% (năm 2010 chiếm 78,02%).
Sự gia tăng giá trị sản xuất trong những năm qua có nhiều nguyên nhân, trong đó tăng do sản lượng khai thác tăng năm 2010 là 172.900 tấn tăng lên 197.909 tấn trong năm 2014, bình quân giai đoạn 2010-2015 tăng 1,02 lần. Việc chuyển đổi tàu thuyền có công suất nhỏ sang tàu thuyền có công suất lớn góp phần làm tăng sản lượng đánh bắt… Chương trình khai thác xa bờ do Chính phủ đề ra trước năm 2000 và nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển khai thác xa bờ những năm gần đây (Quyết định số 289/TTg năm 2008, Quyết định 48/TTg năm 2010) đã có tác động định hướng tích cực; số tàu cá đóng mới công suất lớn, được trang bị hiện đại trong dân tăng nhanh, đội tàu khai thác xa bờ đang có vị trí quan trọng trong cơ cấu nghề cá và đóng góp ngày càng lớn về sản lượng hải sản khai thác của tỉnh. Cùng với sự phát triển lực lượng khai thác xa bờ, mạng lưới dịch vụ hậu cần cho nghề cá có chuyển biến tích cực; đáng chú ý, các mô hình mới trong sản xuất như dịch vụ hậu cần trên biển xa, hợp tác theo hình thức tổ, đội sản xuất trên biển đã hình thành, phát triển thích ứng với điều kiện mới, góp phần gia tăng hiệu quả, đảm bảo an toàn trong sản xuất trên vùng biển xa bờ.
Biểu 16. Sản lượng khai thác thuỷ sản
Đơn vị tính: Tấn
|
Năm |
Năm |
Năm |
Năm |
Năm |
TỔNG SỐ |
187.400 |
190.870 |
194.340 |
200.680 |
211.451 |
Phân theo loại hình kinh tế |
|
|
|
|
|
Nhà nước |
- |
- |
- |
- |
- |
Ngoài nhà nước |
187.400 |
190.790 |
194.260 |
200.597 |
211.451 |
Khu vực có vốn đầu tư |
- |
80 |
80 |
83 |
- |
|
|
|
|
|
|
Phân theo khai thác, nuôi trồng |
|
|
|
|
|
Khai thác |
172.900 |
175.580 |
180.030 |
187.019 |
197.909 |
Nuôi trồng |
14.500 |
15.290 |
14.310 |
13.661 |
13.542 |
|
|
|
|
|
|
Phân theo loại thủy sản |
|
|
|
|
|
Tôm |
12.740 |
14.070 |
13.420 |
13.559 |
14.836 |
Cá |
107.460 |
110.560 |
113.560 |
114.169 |
118.396 |
Thủy sản khác |
67.200 |
66.240 |
67.360 |
72.952 |
78.220 |
|
|
|
|
|
|
Phân theo loại nước nuôi |
|
|
|
|
|
Nước ngọt |
4.730 |
5.050 |
5.010 |
4.774 |
3.962 |
Nước lợ |
9.450 |
10.290 |
9.440 |
9.146 |
9.592 |
Nước mặn |
173.220 |
175.530 |
179.890 |
186.760 |
197.897 |
*Kết quả hoạt động khai thác thuỷ sản biển của các ngành nghề trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
- Nghề lưới kéo, toàn tỉnh hiện có 1.421 tàu thuyền đang hoạt động, chiếm 18,1% trong tổng số tàu thuyền của toàn tỉnh. Nghề lưới kéo chỉ hoạt động ổn định một vài tháng đầu năm, đặc biệt là kéo đôi. Nhưng từ đầu vụ (từ tháng 1 - 2 trong năm) ngư trường khan hiếm, hoạt động đánh bắt thường xuyên thua lỗ, kèm theo tình trạng thiếu lao động đi biển nên phần lớn tàu cá nằm bờ… Bên cạnh đó một số tàu cá do hoạt động không hiệu quả đã chuyển sang các nghề khác như bẫy ốc, bạch tuộc, bẫy ốc hương… nên nghề này đang có xu hướng giảm. Mặt khác, tình trạng dã cào bay vi phạm tuyến vẫn còn thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản và hoạt động của nghề lưới rê nên cần có sự quản lý chặt chẽ và xử lý nghiêm theo nghị định số 103/2012/NĐ-CP.
Tổng sản lượng khai thác năm 2014 đạt 65.120 tấn chiếm 32,9%
sản lượng khai thác toàn tỉnh và tăng 1,8% so với cùng kỳ; năng suất khai thác
trung bình khoảng 300 - 600 kg/tàu/ngày đối với kéo đơn (kéo đôi khoảng 1.200 -
2.000 kg/tàu/ngày); số ngày đi biển bình quân khoảng từ 12 - 15 ngày/tháng; ngư
trường hoạt động nghề lưới kéo phần lớn ở tuyến khơi, độ sâu khai thác từ 40 -
60 m và tập trung chủ yếu tại vùng biển của tỉnh và xung quanh giàn khoan dầu
khí, đảo Côn sơn; đối tượng khai thác chính vẫn là cá đáy, mực bạch tuộc và
tôm, ghẹ…
- Nghề câu, toàn tỉnh có 1.805 chiếc, chiếm 23% trong tổng số tàu cá toàn tỉnh và phát triển mạnh ở một số địa phương như thị xã La Gi và huyện đảo Phú Quý. Nghề câu hoạt động khá ổn định, hiệu quả khai thác cao nên có sự phát triển mạnh trong thời gian qua. Thường những tháng cuối năm (từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau) gió Bắc thường xuyên thổi mạnh, ngư trường ít thuận lợi, khai thác không hiệu quả nên phần lớn tàu thuyền nằm bờ hoặc lên ụ để tu bổ, sữa chữa.
Tổng sản lượng khai thác năm 2014 đạt 24.150 tấn, chiếm 12,2% sản lượng khai thác toàn tỉnh và tăng 18,4% so với cùng kỳ; năng suất khai thác bình quân khoảng 40 – 60 kg/tàu/ngày đối với nhóm tàu câu hoạt động vùng lộng (khoảng 120 - 180 kg/tàu/ngày đối với nhóm tàu câu khơi); thời gian hoạt động trung bình từ 14 - 22 ngày/tháng; đối tượng khai thác chủ yếu là các loài cá có giá trị kinh tế cao như cá Hồng, cá Mú, cá Thu, cá Đổng, cá Cờ, Mực… ngư trường hoạt động tập trung phần lớn tại các ngư trường trong tỉnh, một số tàu câu khơi đánh bắt quanh các giàn khoan dầu khí, đảo Côn Sơn, Trường Sa, Hoàng Sa và vùng lân cận các nước trong khu vực Đông Nam á.
- Nghề lưới rê, toàn tỉnh có 2.888 chiếc, chiếm 36,8% trong tổng số tàu cá toàn tỉnh. Đây là nghề có số tàu thuyền hoạt động chiếm tỷ lệ tương đối cao. Tuy nhiên, phần lớn là tàu thuyền công suất nhỏ dưới 20 CV (có 1.610 chiếc). Do nguồn lợi thuỷ sản những năm gần đây có nhiều biến động nên nhóm nghề rê nổi như nghề rê cá trích, nghề rê cá bạc má, nghề rê thu ngừ… gặp nhiều khó khăn, năng suất khai thác thấp. Ngược lại, nhóm nghề rê ghẹ hoạt động gặp nhiều thuận lợi, năng suất khai thác tuy không cao nhưng các sản phẩm ghẹ sống bán được giá nên hầu hết tàu thuyền đạt hiệu quả kinh tế.
Tổng sản lượng khai thác năm 2014 của nghề rê đạt 24.152 tấn, tăng 2,5% so với cùng kỳ; năng suất khai thác bình quân khoảng 70 - 200 kg/tàu/ngày; thời gian hoạt động trung bình từ 14 - 19 ngày/tháng; ngư trường khai thác chủ yếu tập trung tại vùng biển của tỉnh và một số khu vực như đảo Côn Sơn, phía nam đảo Phú Quý.
- Lặn hải đặc sản, đây là nghề đặc thù của tỉnh Bình Thuận với khoảng 220 tàu và trên 300 thúng máy làm nghề lặn. Các đối tượng khai thác chủ yếu là các loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ như sò lông, sò điệp, nghêu lụa, bàn mai, dòm và các loại ốc như: ốc vôi, ốc nhung, ốc mỡ… loại hình này hoạt động thường xuyên, năng suất ổn định. Nghề lặn hải đặc sản thường bị ảnh hưởng nhiều bởi nguồn lợi hải đặc sản và chính sách quản lý nguồn lợi thuỷ sản của địa phương.
Trong năm 2014, sản lượng khai thác nghề lặn hải đặc sản đạt 8.910 tấn, tăng 5,4% so với cùng kỳ, chiếm 4,5% tổng sản lượng toàn tỉnh; năng suất khai thác bình quân khoảng 800-2.000 kg/tàu/ngày; thời gian đánh bắt trung bình từ 15-20 ngày/tháng; ngư trường khai thác chủ yếu tập trung tại vùng biển trong tỉnh từ độ sâu khai thác khoảng 12 m – 18 m trở vào.
- Các nghề khác, ngoài các nghề trên, sản lượng khai thác hải sản hằng năm của tỉnh được khai thác từ các nghề khác như: pha xúc, mành và lồng bẫy. Các tàu hoạt động các nghề này khoảng 612 chiếc chiếm 7,8% tổng số tàu cá toàn tỉnh. Sản lượng khai thác trong năm 2014 đạt 46.500,2 tấn, chiếm 23,5% tổng sản lượng khai thác toàn tỉnh.