DỰ ÁN SỬA ĐỔI LUẬT THỐNG KÊ
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, chương trình điều tra thống kê quốc gia, chế độ báo cáo thống kê cấp quốc gia phục vụ biên soạn các chỉ tiêu thống kê quy định tại Phụ lục – Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia ban hành kèm theo Luật Thống kê số 89/2015/QH13 được tiếp tục thực hiện đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022.


EFR _ Danh mục chỉ tiêu thống kê cũ chưa cập nhật, phản ánh kịp thời một số chính sách pháp luật, định hướng phát triển của Đảng, Quốc hội, Chính phủ mới được ban hành trong thời gian gần đây…


(BNEWS) Việc thông qua dự án Luật Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thống kê tạo cơ sở pháp lý bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời tình hình kinh tế - xã hội của đất nước giai đoạn 2021-2030


(TBTCO) - Trong năm 2021, Tổng cục Thống kê tiến hành 26 cuộc điều tra, trong đó 50% sử dụng phiếu điện tử. Mục tiêu đặt ra là đến năm 2025, thay thế 85% phiếu giấy bằng phiếu điện tử trong điều tra và tổng điều tra thống kê; đến năm 2030, tỷ lệ này đạt trên 95%.


(Chinhphu.vn) - Dự kiến ngày 13/11 tới đây, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều và phụ lục, danh mục chi tiêu thống kê quốc gia của Luật Thống kê sẽ được trình Quốc hội biểu quyết thông qua. Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương, việc sửa đổi, bổ sung Luật Thống kê sẽ tạo cơ sở pháp lý bảo đảm việc thu thập, cung cấp thông tin đầy đủ, phản ánh kịp thời bối cảnh mới của đất nước giai đoạn 2021-2030.


Thống kê phải bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phản ánh tình hình mới, bối cảnh mới phục vụ lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Chính phủ.


Luật Thống kê số 89/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 23/11/2015 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016. Sau 5 năm triển khai, Luật đã không còn phù hợp với thời điểm hiện tại.


(ĐCSVN)- Luật Thống kê được xây dựng nhằm cung cấp thông tin thống kê chính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh đúng, đầy đủ tình hình kinh tế - xã hội của đất nước giai đoạn 2021-2030; giúp phân tích, hoạch định và điều hành chính sách vĩ mô; xây dựng cơ sở pháp lý để thu thập các chỉ tiêu thống kê quốc gia; và bảo đảm yêu cầu so sánh quốc tế trong các lĩnh vực.




 
 
 
 
 
 
Trang: 
/