CHUYÊN ĐỀ THUỶ SẢN

II. Hiện trạng

B. Đánh bắt hải sản

Trong những năm vừa qua thời tiết biển diễn biến bất thường, nhiều cơn bảo gây thiệt hại đến tài sản cũng như hạn chế phần nào sản lượng đánh bắt của tỉnh. Tuy nhiền, trong điều kiện khó khăn này với sự nỗ lực của ngư dân cùng với các chính sách khuyến khích của nhà nước như về: miễn giảm thuế, cho đầu tư thả chà, chương tŕnh đánh bắt xa bờ... Đồng thời kết hợp với các chương tŕnh khuyến ngư mở nhiều lớp tập huấn cho ngư dân về kỹ thuật đánh bắt xa bờ, trang bị kiến thức pḥng tránh bảo trên biển. Hơn nữa số lượng tàu thuyền mỗi ngày lớn mạnh về công suất và trang bị thiết bị hiện đại như bộ đàm, máy định vị, máy tầm ngư ngày càng đầy đủ hơn tạo điều kiện tăng sản lượng đánh bắt về chất lượng cũng như khối lượng.

Mặc dầu thời tiết những năm gần đây có khó khăn, biển càng ngày càng kiện kiệt nên các ngành nghề hoạt động khai thác có chuyển hướng phù hợp, đồng thời tập trung khai thác các loại hải sản có giá trị kinh tế cao qua việc đấu tư đóng mới tàu thuyền có công suất lớn hơn như chuyển sang ngành nghề giả đôi, đánh bắt mực nang, mực ống.... Nghề câu khai thác cá mú sống, cá thu, cá ngừ.... và nghề lặn các loại hải sản đặc sản như ṣ lông, điệp, tôm hùm...

Sản lượng khai thác thuỷ sản qua các năm:

Đơn vị tính: tấn

 

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Sản lượng khai thác

110.000

100.000

130.000

128.098

128.465

  - Cá

63.583

55.800

55.000

69.509

72.640

  - Tôm

2.190

1.650

2.000

1.871

2.634

  - Mực

21.724

18.300

23.000

20.419

16.697

  - Nhuyễn thể

13.858

17.350

44.000

22.081

19.492

  - Hải sản khác

8.645

6.900

6.000

14.218

16.615

 

Mặc dù có lợi thế là được thiên nhiên ưu đăi, song B́nh Thuận vẫn chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có, có lúc c̣n chạy theo cái lợi trước mắt mà quên việc phát triển lâu dài, nên việc đánh bắt hải sản một cách bừa băi đă làm kiệt quệ nhiều giống loài động vật, thực vật biển ở đây.

Theo số liệu Tổng điều tra Nông thôn Nông nghiệp và Thuỷ sản năm 2001, toàn tỉnh hiện có 28.850 hộ cá thể hoạt động nghề thuỷ sản, với 49.639 lao động tham gia hoạt động đánh bắt thuỷ sản. Trong đó, có 1.234 hộ đánh bắt xa bờ, với 1.387 tàu đánh bắt xa bờ, với tổng công suất là 95.369 CV. Công công suất b́nh quân 68,76 CV/thuyền. Được trang bị các loại thiết bị máy móc phục vụ cho việc khai thác dài ngày trên biển như: máy định vị, máy tầm ngư, máy bộ đàm.

 

Số lượng tàu thuyền đánh bắt xa bờ

Tổng

công suất (CV)

Công suất b/q

thuyền

Tổng số

(chiếc)

Số lượng phân theo quy mô công suất

Dưới 45 cv

45 - 75 cv

75 - 90 cv

90  -200 cv

200 - 300 cv

300cv trở lên

Tổng số

1.387

277

602

97

285

64

62

95.369

68,76

1. Chia theo kh.vực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thành thị

985

114

430

71

256

53

61

74.881

76,02

- Nông thôn

402

163

172

26

29

11

1

20.488

50,97

2. Chia theo vùng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đồng bằng

676

101

246

67

189

32

41

47.761

70,65

 - Trung du

403

25

214

17

95

31

21

34.213

84,90

- Miền núi

-

-

-

-

-

-

-

-

-

- Núi cao, hải đảo

308

151

142

13

1

1

-

13.395

43,49

 

Chương tŕnh đánh bắt xa bờ

Qua hơn 4 năm (1997-2001) triển khai thực hiện chư­ơng tŕnh khai thác hải sản xa bờ của Chính phủ, đến nay B́nh Thuận đă có 36 dự án được triển khai, tổng vốn đầu tư hơn 46 tỉ đồng (vốn vay 34,7 tỉ đồng (75,4%), vốn tự có 11,3 tỉ đồng, chiếm 24,6%). Có một số ít thuyền hoạt động bước đầu có hiệu quả, góp phần chuyển dịch cơ cấu thuyền nghề theo hướng vươn ra ngư trường khơi.

Năng lực đánh bắt không ngừng tăng lên theo hướng đóng tàu lớn đánh bắt khơi xa. Chỉ riêng trong 8/2002 tháng đă đóng mới 22 thuyền /2.463 CV (công suất b́nh quân 112 CV/chiếc) nâng tổng số tàu thuyền có công suất từ 90 CV trở lên là 288 thuyền/48.933 CV.

Những dự án đă thực hiện từ năm 1997 – 2000:

 

Đ.vị tính

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

- Dự án

dự án

8

15

14

-

- Tổng vốn đầu tư

tỉ đồng

10

19,14

13

-

- Tàu thuyền đóng mới

chiếc

8

13

14

-

- Tổng công suất

CV

1.670

3.640

3.070

-

 

Năm 2000, Trung ương không giải quyết vốn vay cho chương tŕnh đánh bắt xa bờ đối với các địa phương có dự án đă đầu tư chưa thực hiện trả nợ 50% (gốc và lăi) theo kế hoạch. Do vậy trong năm không có dự án đầu tư nào.

Như­ng qua thực tế hoạt động, hiệu quả đưa lại của nhiều dự án c̣n thấp. Tiến độ trả nợ gốc và lăi vay của hầu hết các dự án c̣n chậm, so với hợp đồng vay. Tính chung đến nay các dự án chỉ mới trả được hơn 10% nợ gốc, 12,5% nợ lăi đến hạn (trong đó có cả các đơn vị của nhà nước). Chính vậy, đă ảnh hưởng đến kế hoạch cho vay đầu tư các dự án mới.

Nguyên nhân của vấn đề mang lại hiệu quả thấp, dẫn đến việc trả nợ chậm là do thiếu thông tin về ngư trường khai thác, tŕnh độ tay nghề của ngư­ dân c̣n nhiều hạn chế. Các dịch vụ phục vụ chương tŕnh khai thác xa bờ chưa đáp ứng được yêu cầu, thị trường tiêu thụ không ổn định. Có nhiều chủ dự án vừa vay của nhà nước vừa vay "nóng" của đầu nậu với lăi suất cao (vốn lưu động phục vụ cho chuyến biển xa, ít ra phải cần từ 20 - 30 triệu đồng) khi làm ra sản phẩm, lo trả nợ cho đầu nậu, nợ nhà nước trả sau... Mặt khác, việc thu nợ ch­ưa tích cực, thiếu cương quyết. Một số trường hợp cố t́nh dây d­ưa, kéo dài không trả nợ, nhưng chưa có biện pháp xử lư nghiêm khắc. Qua diễn biến t́nh h́nh trên, phải chăng việc chỉ đạo đánh bắt xa bờ của tỉnh c̣n nhiều lúng túng cả về điều hành quản lư, khâu khai thác và tiêu thụ c̣n nhiều bất cập. Chính v́ vậy nên ch­ưa xây dựng được mô h́nh tạm gọi là "mẫu" để theo dơi rút kinh nghiệm và nhân rộng. Nếu không khẩn trương, nghiêm túc, nghiên cứu t́m lối ra thích hợp và các giải pháp hữu hiệu, nhằm tập hợp lực lượng tàu thuyền, tổ chức lại khâu nhân sự, cải tiến phương pháp khai thác... e rằng một thời gian sẽ có nhiều thuyền đánh bắt cá xa bờ sẽ "gần bờ", "trùm mền", "nằm ụ".

Không riêng tỉnh ta đang gặp khó khăn, mà nhiều tỉnh bạn cũng đồng cảnh ngộ (từ năm 1998 đến nay, Chính phủ đă chi hơn 1.500 tỉ đồng vốn đầu tư cho chương tŕnh đánh bắt cá xa bờ, nhưng tỉ lệ trả nợ rất thấp, hầu hết các tỉnh phía Nam mới chỉ đạt khoảng 13% so kế hoạch. Hơn 1000 tàu làm ăn thua lỗ, đành phải "trùm mền", "nằm ụ".

Công nghiệp chế biến thủy sản cần phải được đầu t­ư đúng mức:

Thủy sản là một thế mạnh của B́nh Thuận. Những năm qua ngành thủy sản đă có những đóng góp đáng kể trong quá tŕnh phát triển kinh tế-xă hội của tỉnh. Cơ cấu ngành, nghề thủy sản từng bước chuyển đổi theo hướng tiến bộ. Tốc độ tăng trưởng hàng năm toàn ngành những năm gần đây đạt 12,8%. Trong đó, giá trị tăng b́nh quân hàng năm của khai thác đạt 9,6%, nuôi trồng  47,5%; chế biến 14,0%, dịch vụ 8,4%. Ngành chế biến hải sản so với yêu cầu c̣n nhiều mặt hạn chế, nhưng nh́n chung có bước phát triển nhanh.

Năm 2001 chế biến xuất khẩu hải sản đông lạnh đạt 7.500 tấn, tăng 3,6 lần; hải sản khô đạt 2000 tấn tăng 2,1 lần; giá trị hàng xuất khẩu đạt 30 triệu USD, tăng 13 triệu USD so với năm 1998. Chế biến nước mắm tiếp tục ổn định, b́nh quân hàng năm sản xuất 20 triệu lít. Một số cơ sở đă chú trọng chế biến loại cao đạm và nước mắm vi sinh để xuất khẩu. Nhiều cơ sở chế biến đă từng bước nâng cấp dây chuyền sản xuất, tăng năng suất lao động, nâng chất lượng  sản phẩm, giảm định mức tiêu hao nguyên liệu, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh; các mặt hàng chế biến hải sản ngày càng đa dạng, mẫu mă được cải tiến đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Nổi bật trong hoạt động chế biến hải sản là đă áp dụng thành công một số qui tŕnh công nghệ mới, chất lượng sản phẩm cao, vệ sinh công nghiệp bảo đảm, do vậy, hàng hải sản có thể tiêu thụ ở các thị trường châu Âu. Hiện  nay hàng hải sản xuất khẩu của B́nh Thuận chủ yếu qua các nước châu á, khối ASEAN. Trong đó thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc chiếm trên 50%, kế đến là Đài Loan, Singapore, Trung Quốc và 1 số ít đă gia nhập vào thị trường các nước EU, Mỹ.

Tuy nhiên, hoạt động chế biến hải sản c̣n nhiều bất cập, tỷ lệ nguyên liệu đưa vào chế biến c̣n thấp và các doanh nghiệp nhà nước chưa chủ động tạo nguồn nguyên liệu tại chỗ, chỉ dựa vào nguồn nguyên liệu khai thác tự nhiên là chủ yếu, một số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, như­ng chậm được củng cố, sắp  xếp, đổi mới. Đội ngũ cán bộ quản lư và công nhân kỹ thuật chế biến lành nghề c̣n thiếu. Tốc độ đào tạo và đào tạo lại c̣n chậm chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành. Mặt khác cơ sở thiết bị kỹ thuật chế biến lạc hậu, chất lượng sản phẩm chưa cao. Do vậy hoạt động xuất khẩu hải sản gặp nhiều khó khăn, thị trường, giá xuất không ổn định, hiệu quả kinh doanh c̣n thấp, doanh số bán hàng xuất khẩu hải sản tăng chậm.

Phấu đấu vào năm 2005 toàn tỉnh đạt sản lượng chế biến thuỷ sản xuất khẩu 14.500 tấn, trong đó hàng đông lạnh 9.200 tấn, hàng khô 3.800 tấn và sản phẩm khác xuất khẩu 1.500 tấn với tổng giá trị hàng xuất khẩu đạt từ 70 triệu USD trở lên. Với những mặt hàng chủ lực từ Mực, các loại nhuyễn thể khác và các loại cá có giá trị kinh tế cao.

Ngành thủy sản phấn đấu tốc độ tăng trưởng b́nh quân hàng năm trong 5 năm tới đạt 15%. Trư­ớc hết cần khắc phục dần những yếu kém trong hoạt động chế biến hải sản. Trong chế biến cần tập trung tổ chức mạng lư­ới thu mua sơ chế, nguyên liệu, nhất là nguyên liệu tại chỗ, thu mua nguyên liệu trên biển; đẩy mạnh chế biến xuất khẩu thủy sản, đa dạng hóa các mặt hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; đầu tư xây dựng, phát triển nhanh khu công nghiệp chế biến hải sản phía nam cảng Phan Thiết; đổi mới, áp dụng qui tŕnh công nghệ chế biến thủy sản tiên tiến ở các doanh nghiệp nhà nước. Để kinh tế biển B́nh Thuận phát triển tương xứng với tiềm năng, đ̣i hỏi phải có bước đột phá trong chuyển đổi cơ cấu ngành nghề trong ngành thủy sản, nhất là chú trọng đầu tư đúng mức cho hoạt động chế biến thủy sản.

  

Chế biến xuất khẩu thủy sản qua 5 năm

Đơn vị tính: tấn

STT

Danh mục

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

I

Hàng đông lạnh

2.320

2.100

2.838

5.165

7.500

1

  Mực

1.420

1.485

1.735

2.700

3.560

2

  Tôm

185

213

184

850

245

2

  Cá

375

114

725

1.300

2.850

3

   Hải sản khác

340

288

194

315

845

II

Hàng khô

710

950

1.957

2.818

2.000

1

  Mực

476

495

1.266

1.048

975

2

  Cá

204

439

576

1.108

925

3

  Hải sản khác

30

16

115

662

100

II

Sản phẩm khác xuất khẩu

500

239

750

548

600

 

Trong những năm tới cần có những kế hoạch tiếp tục đổi mới công nghệ chế biến, giảm dần chế biến thô, đa dạng hoá và tăng dần tỉ trọng sản phẩm đạt chất lượng cao. Tăng cường quản lư chất lượng và thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm thuỷ sản tích cực hơn. Sản phẩm tập trung chế biến là tôm, đặt biệt là tôm sú, các loại cá ướp lạnh phi lê và nguyên con, các loại ṣ, mực, chế biến các mặt hàng hải sản cao cấp ăn liền xuất khẩu tại Hàm Tân và Tuy Phong...

Kim ngạch xuất khẩu

Đơn vị tính: Tr. USD

Danh mục

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Doanh số bán hàng xuất khẩu

20,20

17,00

25,03

29,39

30,0

Sản xuất nước mắm

Đơn vị tính: Tr.lít

Danh mục

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

Chế biến nước mắm

20,5

19,0

19,5

19,5

21,0

 

            Một số chỉ tiêu chủ yếu của ngành Thuỷ sản đạt được qua 5 năm:

 

 

Đ.vị tính

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

Năm 2001

A. GTSX thuỷ sản

Tr. đồng

552.270

543.688

617.359

669.359

719.475

- Nuôi trồng thuỷ sản

22.224

29.880

34.608

37.764

87.140

- Khai thác thuỷ sản

502.846

476.898

546.592

592.865

588.432

- Dịch vụ thuỷ sản

27.200

36.910

36.650

38.730

43.903

* Cơ cấu

%

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

- Nuôi trồng thuỷ sản

4,0

5,5

5,6

5,6

12,1

- Khai thác thuỷ sản

91,1

87,7

88,5

88,6

81,8

- Dịch vụ thuỷ sản

4,9

6,8

5,9

5,8

6,1

B. Sản lượng

- Sản lượng thuỷ sản

tấn

110.000

100.000

130.000

128.098

128.465

- Sản lượng thuỷ sản

                nước ngọt

220

405

655

488

387

- Sản lượng thuỷ sản

                nuôi trồng

698

1.044

1206

1.282

3.005

 

Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước vào lĩnh vực thuỷ sản. Những năm qua, trong xu thế chung của các ngành kinh tế, thuỷ sản được xếp vào một trong những ngành mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao và ổn định, sản lượng thuỷ sản (đánh bắt, nuôi trồng) và kim ngạch xuất khẩu năm sau luôn cao hơn năm trước.

Ngành thuỷ sản B́nh Thuận, là một trong các tỉnh trọng điểm nghề cá cả nước, xét về mặt kim ngạch xuất khẩu tuy có những chật vật nhưng nh́n chung vẫn đạt được những bước phát triển nhất định so với cả nước.

Nh́n lại thực trạng hoạt động của ngành kinh tế thuỷ sản trong những năn qua chúng ta không thể không lo ngại:

- Sản lượng đánh bắt ở vùng biển ven bờ đă vượt quá giới hạn cho phép, làm cho trữ lượng nguồn lợi thuỷ sản càng giảm sút, các loài hải sản quư hiếm, có giá trị kinh tế bị đe doạ tuyệt chủng. Nạn đánh bắt hải sản non c̣n xảy ra nhiều, đánh bắt bằng chất nổ, bằng ánh sáng c̣n xảy ra. T́nh trạng ô nhiễm môi trường ven biển đang ngày càng gia tăng mạnh do nuôi trồng thuỷ sản không đúng phương pháp do chưa quy hoạch chi tiết và lượng tàu thuyền đánh bắt hải sản quá nhiều, xả dầu nhớt xuống nước....

Do đó, để khắc phục được t́nh trạng này trước hết chúng ta phải làm cho người dân hiểu được vấn đề, mà trước hết là lực lượng tham gia trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Đồng thời nghiêm cấm các loại nghề huỷ diệt môi trường biển và nguồn lợi thuỷ sản như: chất nổ, chất độc, xung điện, đánh cá non trong đầu vụ nam bằng lưới mắt dày, hạn chế đánh bắt bằng nghề giả cào đây là nguyên nhân chính làm suy kiệt nguồn lợi thuỷ sản ven bờ và phá hoại môi trường sống của các loài động vật gần bờ.

Cần phải phát triển con giống thuỷ sản theo nhu cầu của thị trường hoàng hoá, song vẫn bảo đảm được cân bằng sinh thái tự nhiên. Hạn chế dần việc vớt con giống trong tự nhiên, mà phải dùng phương pháp sinh sản nhân tạo như đối với tôm sú để đảm bảo sự phục hồi, tái tạo trong tự nhiên.

Nếu chúng ta chỉ chú trọng vào khai thác trong tự nhiên mà quên đi việc khôi phục lại nguồn lợi biển, gắn việc khai thác với phát triển bền vững th́ một ngày nào đó trong tương lai gần e rằng sẽ thành biển chết. Nhận thức rơ được điều đó, từ năm 2000 B́nh Thuận đă thực tốt kế hoạch thả tôm giống ra biển nhằm tái tạo lại nguồn lợi. Đây là một việc làm hết sức thiết thực v́ mối lợi này sẽ lại trở về với chính bà con ngư dân./.

Đầu trang | Trang trước | Muc lục | Tiếp theo