ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH B̀NH THUẬN Số: 234/2002/PA-TĐT | CỘNG H̉A XĂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2002 |
PHƯƠNG ÁN TỔNG ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ KINH TẾ, HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP NĂM 2002
Thực hiện quyết định số 05 /2002 QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc tổ chức Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp năm 2002, Ban chỉ đạo Tổng điều tra trung ương ban hành Phương án Tổng điều tra để triển khai thống nhất trong cả nước.
I. MỤC ĐÍCH TỔNG ĐIỀU TRA:
a / Đối với khu vực sản xuất kinh doanh
Đối tượng điều tra của khu vực này là:
+ Toàn bộ các doanh nghiệp bao gồm : các doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập đă được thành lập, đang hoạt động và chịu sự điều chỉnh bởi các Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư trực tiếp của nước ngoài, Luật Hợp tác xă; Cụ thể là:
- Doanh nghiệp nhà nước trung ương
- Doanh nghiệp nhà nước địa phương
- Doanh nghiệp tập thể (hợp tác xă)
- Doanh nghiệp tư nhân
- Công ty hợp danh
- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
- Công ty trách nhiệm hữu hạn từ 2 thành viên trở lên
- Công ty cổ phần có vốn nhà nước
- Công ty cổ phần không có vốn của nhà nước
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Doanh nghiệp nhà nước liên doanh với nước ngoài
- Doanh nghiệp khác liên doanh với nước ngoài
+ Toàn bộ các cơ sở chi nhánh, đơn vị phụ thuộc , văn pḥng đại diện của các loại h́nh doanh nghiệp nói trên, kể cả các văn pḥng đại diện của các doanh nghiệp nước ngoài.
+ Toàn bộ các cơ sở cá thể sản xuất, kinh doanh mọi ngành, nghề (trừ ngành nông, lâm, ngư nghiệp), đă đăng kư kinh doanh hoặc chưa đăng kư kinh doanh nhưng trên thực tế đang hoạt động trong một ngành nghề xác định.
b/ Đối với khu vực hành chính, sự nghiệp, đảng, đoàn thể, hiệp hội
Đối tượng điều tra là:
- Các cơ quan nhà nước ( quản lư hành chính, Quốc hội, tư pháp các cấp) , tổ chức chính trị (đảng) , tổ chức chính trị- xă hội (đoàn thể, hiệp hội), tổ chức xă hội- nghề nghiệp (các hiệp hội, hội nghề nghiệp..), các đơn vị cơ sở hoạt động xă hội, tín ngưỡng, tôn giáo..., các đơn vị hoạt động sự nghiệp (giáo dục, y tế, văn hoá, xă hội, thể thao, nghiên cứu khoa học, công nghệ, môi trường...),
- Các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc của các cơ quan, tổ chức nói trên;
Đơn vị điều tra là “ Đơn vị cơ sở”, với định nghĩa như sau:
· Đơn vị cơ sở :
Là :
- Nơi trực tiếp diễn ra hoạt động sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ, hoặc hoạt động quản lư hành chính, sự nghiệp, hoạt động của các tổ chức xă hội, đoàn thể;
- Có chủ thể quản lư hoặc người chịu trách nhiệm thực hiện công việc tại đó;
- Có địa điểm cố định, trên một diện tích xác định;
- Có thời gian hoạt động 3 tháng trở lên/năm (định kỳ hoặc liên tục) (ngoại trừ trường hợp đơn vị mới thành lập);
Cụ thể, trong cuộc Tổng điều tra này, đơn vị cơ sở có thể là một cơ quan, một nhà máy, xí nghiệp, một ngân hàng, một trường học, bệnh viện, nhà hàng , cửa hàng, một điểm sản xuất, bán hàng, khách sạn, nhà ga, bến cảng, nhà thờ hoặc đền, chùa...
Tuy nhiên, cần lưu ư xác định đơn vị điều tra trong một số trường hợp đặc biệt dưới đây:
- Đối với ngành khai khoáng, xây dựng, vận tải : các đơn vị hoạt động như công trường khai thác, xây dựng, các đơn vị cung cấp các loại dịch vụ vận tải - đơn vị điều tra được xác định là trụ sở văn pḥng chính hoặc chi nhánh, nơi quản lư điều hành các hoạt động trên.
- Trường hợp có một số đơn vị đóng tại cùng một địa điểm, nếu mỗi đơn vị có các chủ thể quản lư khác nhau sẽ tính là các đơn vị điều tra khác nhau. Nếu các đơn vị đó có cùng chủ thể quản lư (cùng được quản lư trong một hệ thống sổ sách, cùng một quĩ lương) th́ chỉ tính là một đơn vị điều tra.
- Nếu một chủ sở hữu hoặc một chủ thể quản lư có nhiều cơ sở hoạt động tại những địa điểm tách biệt nhau th́ mỗi cơ sở đó được xác định là một đơn vị điều tra.
Nhiều trường hợp cụ thể đặc biệt khác sẽ được nêu trong Sổ tay hướng dẫn điều tra viên.
IV. PHẠM VI ĐIỀU TRA
Phạm vi điều tra bao gồm toàn bộ các đơn vị cơ sở đang hoạt động trên lănh thổ Việt Nam, thuộc mọi loại h́nh tổ chức kinh tế và ngành hoạt động (trừ các hợp tác xă nông nghiệp, hộ sản xuất thuộc ngành nông, lâm, thuỷ sản đă được điều tra trong Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp và thuỷ sản năm 2001).
- Các hoạt động không có địa điểm cố định như : vận tải cá thể (xe ôm, xích lô, xe lam ...), xây dựng lưu động, buôn chuyến, bán hàng rong, cho thuê bất động sản...
- Các cơ sở cá thể sản xuất, kinh doanh theo thời vụ (ví dụ cơ sở sản xuất đường, sản xuất gạch, ngói thủ công, cơ sở kinh doanh dịch vụ phục vụ nghỉ mát...), tại thời điểm điều tra các cơ sở đó đóng cửa (do không phải mùa hoạt động)
Nhưng, để có thể phản ánh đầy đủ hơn số lượng lao động, các ngành nghề hoạt động tại thời điểm điều tra, những người hoặc những cơ sở tham gia các hoạt động nêu trên sẽ được thống kê khi lập danh sách đơn vị điều tra.
Đối với các cơ sở thuộc ngành giáo dục (hệ thống các trường mẫu giáo phổ thông, đại học, trường dạy nghề...), nếu đóng cửa (nghỉ hè) vào thời điểm điều tra th́ sẽ được điều tra vào thời điểm ngày 15 tháng 8 năm 2002.
Các đơn vị cơ sở thuộc ngành an ninh, quốc pḥng sẽ do Bộ Công an, Bộ Quốc pḥng tổ chức tiến hành điều tra.
1. Nội dung điều tra :
Nội dung điều tra bao gồm các nhóm chỉ tiêu chính như sau:
a. Nhóm chỉ tiêu nhận dạng về đơn vị cơ sở:
- Tên cơ sở
- Địa chỉ
- Số điện thoại; số Fax, địa chỉ Email;
- Loại h́nh tổ chức ;
- Ngành nghề hoạt động;
b. Nhóm chỉ tiêu về lao động, thu nhập của người lao động:
- Lao động (phân theo giới, tŕnh độ đào tạo)
- Tiền lương, thu nhập của người lao động;
c. Nhóm chỉ tiêu về công nghệ thông tin gồm:
- Số lượng máy vi tính;
- Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin;
d. Nhóm chỉ tiêu kết quả kinh doanh, tài chính
- Doanh thu;
- Vốn;
- Tài sản;
- Chi phí;
- Lăi, lỗ;
Các nhóm chỉ tiêu chung cho các loại phiếu gồm: các chỉ tiêu nhận dạng cơ sở, lao động, công nghệ thông tin; ngoài ra, tuỳ theo yêu cầu của từng loại phiếu, những chỉ tiêu khác sẽ được sắp xếp hợp lư trong phiếu.
2. Các loại phiếu điều tra:
Trên cơ sở mục đích điều tra và nội dung cơ bản cần thu thập thông tin nói trên; căn cứ vào tính chất của các đối tượng điều tra cụ thể, 4 loại phiếu sẽ được sử dụng trong cuộc điều tra này, bao gồm:
- Phiếu số 01/TĐTKT-DN: Phiếu thu thập thông tin về doanh nghiệp .
Nội dung bao gồm toàn bộ 4 loại chỉ tiêu nêu trên, trong đó có một số chỉ
tiêu dành riêng cho trụ sở chính của doanh nghiệp.
Loại phiếu này dùng cho cơ sở là trụ sở chính của doanh nghiệp hạch
toán kinh tế độc lập; Số liệu thu thập từ phiếu này sẽ đáp ứng yêu cầu
Tổng điều tra và yêu cầu tổng hợp báo cáo năm 2001 về doanh nghiệp.
- Phiếu số 02/TĐTKT- CN: Phiếu thu thập thông tin về cơ sở sản xuất kinh doanh- là chi nhánh, đơn vị phụ thuộc hoặc đơn vị phụ trợ, văn pḥng đại diện của doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập;
Phiếu này chỉ bao gồm những thông tin chủ yếu về địa chỉ, lao động,
doanh thu, công nghệ thông tin; phục vụ mục đích tổng hợp theo địa bàn
của Tổng điều tra.
- Phiếu số 03/TĐTKT-HCSN: Phiếu thu thập thông tin về các cơ sở hành chính sự nghiệp, gồm các cơ quan nhà nước, đảng, đoàn thể, tổ chức xă hội, hiệp hội, đơn vị sự nghiệp (cả trụ sở chính và chi nhánh);
Nội dung thông tin bao gồm : phần nhận dạng, lao động, một số kết quả
thu, chi tài chính của đơn vị, công nghệ thông tin.
- Phiếu số 04/TĐTKT- CT: Phiếu thu thập thông tin về các cơ sở kinh tế cá thể. Phiếu này bao gồm phần nhận dạng, lao động, doanh thu
Có 8 bảng danh mục sẽ được sử dụng để đánh mă số trong cuộc Tổng điều tra này là:
1. Bảng phân ngành kinh tế quôc dân áp dụng cho Tổng điều tra các cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp.
2. Bảng danh mục đơn vị kinh tế, hành chính, sự nghiệp;
3. Bảng danh mục hệ thống đơn vị hành chính;
4. Bảng danh mục các cơ quan Bộ, Ban, ngành trung ương; các cơ quan Sở, Ban, ngành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
5. Danh mục các Tổng công ty 90, 91;
6. Bảng danh mục các dân tộc Việt Nam;
7. Hệ thống phân loại các sản phẩm chủ yếu;
8. Danh mục nước và vùng lănh thổ.
- Thời điểm điều tra: 1/7/2002
- Thời kỳ thu thập thông tin:
· Các chỉ tiêu thu thập số liệu theo thời điểm (ví dụ: lao động, vốn, tài sản...): 31/12/2001 và 1/7/2002 ( doanh nghiệp), 1/7/2002 ( hành chính sự nghiệp, hộ cá thể)
· Các chỉ tiêu thu thập số liệu thời kỳ (như doanh thu, thu nhập, lợi nhuận, lỗ
lăi) : năm 2001, 6 tháng 2002 (doanh nghiệp, hành chính sự nghiệp),
doanh thu b́nh quân tháng ( cơ sở sản xuất, kinh doanh cá thể...)
Do đối tượng điều tra rộng, nhiều loại h́nh kinh tế, qui mô sản xuất kinh doanh, tŕnh độ hạch toán kinh tế khác nhau, v́ vậy, cuộc Tổng điều tra sẽ sử dụng hai phương pháp điều tra gián tiếp và trực tiếp.
- Điều tra gián tiếp: Điều tra viên đến phát phiếu điều tra và bản giải thích cho từng đơn vị điều tra, hướng dẫn cách làm, hẹn thời gian kiểm tra, thu phiếu; đơn vị điều tra tự điền thông tin vào phiếu điều tra. Phương pháp này áp dụng cho các đơn vị điều tra là doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập thuộc mọi loại h́nh tổ chức, các chi nhánh, đơn vị phụ thuộc của chúng và các đơn vị hành chính , sự nghiệp.
- Điều tra trực tiếp : điều tra viên đến từng đơn vị điều tra để trực tiếp phỏng vấn, ghi phiếu điều tra. Phương pháp này áp dụng đối với các đơn vị điều tra là các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể.
- Tuy nhiên, trong một số trường hợp đơn vị điều tra là cơ sở chi nhánh hay đơn vị phụ thuộc, nếu cơ sở có tổ chức, hoạt động đơn giản, người chịu trách nhiệm về cơ sở có thể trả lời được ngay các câu hỏi trong phiếu, th́ điều tra viên có thể dùng phương pháp điều tra trực tiếp để rút ngắn thời gian thu thập số liệu.
B. Các bước tiến hành:
Quá tŕnh triển khai Tổng điều tra sẽ chia thành 6 bước sau:
1. Chuẩn bị điều tra
2. Triển khai điều tra
3. Thu thập số liệu
4. Kiểm tra, nghiệm thu
5. Xử lư, tổng hợp số liệu
6. Công bố số liệu
Bước 1: Chuẩn bị điều tra
1.1 Tiếp thu phương án, kế hoạch Tổng điều tra của Ban chỉ đạo TW
Sau hội nghị triển khai phổ biến Phương án Tổng điều tra và hướng dẫn lập danh sách điều tra của trung ương, các Ban chỉ đạo địa phương cần nghiên cứu kỹ phương án, kế hoạch, biểu mẫu điều tra, các tài liệu hướng dẫn, tiến hành lập kế hoạch chuẩn bị cho Tổng điều tra tại địa phương.
1.2 Lập danh sách đơn vị điều tra, phân chia địa bàn điều tra :
Lập danh sách các đơn vị điều tra là khâu rất quan trọng, nhằm có đầy đủ, chính xác số lượng đơn vị thuộc từng loại đối tượng điều tra, trên từng địa bàn cụ thể, đảm bảo không trùng, sót. Các công việc bao gồm:
a/ Bước 1: Chuẩn bị danh sách ban đầu :
- Danh sách ban đầu được lập dựa trên các nguồn tài liệu sẵn có từ các cuộc điều tra thống kê đă tiến hành trước đây và hàng năm, do Cục Thống kê, các pḥng Thống kê huyện/ quận quản lư và một số nguồn tài liệu khác có thể khai thác được (từ cơ quan Thuế, sở Kế hoạch đầu tư...) .
- Cục Thống kê lập danh sách ban đầu cho khối các doanh nghiệp trung ương, địa phương, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (dựa vào kết quả cuộc điều tra doanh nghiệp năm 2001); danh sách các đơn vị hành chính sự nghiệp (dựa vào danh sách từ Tổng điều tra cơ sở hành chính sự nghiệp 1995 ...)
- Các pḥng Thống kê huyện/quận tiến hành lập danh sách đơn vị điều tra ban đầu cho khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh ( dựa vào kết quả cuộc điều tra doanh nghiệp 2001); danh sách hộ sản xuất, kinh doanh cá thể (thương nghiệp, công nghiệp ...) từ các cuộc điều tra hoặc lập danh sách hàng năm;
- Trên cơ sở đó cập nhật lần thứ nhất những thay đổi các đơn vị điều tra ( bổ sung hoặc loại bỏ) thông qua một số nguồn tài liệu khác (đăng kư kinh doanh, thuế) .
- Danh sách ban đầu do Cục Thống kê, các pḥng thống kê huyện/ quận lập sẽ được sử dụng để đối chiếu với các danh sách mới lập tại từng địa bàn theo bước hai dưới đây:
b/ Bước 2: Lập danh sách tại địa bàn :
Bao gồm các công việc sau đây:
- Xác định địa bàn để lập danh sách là các xă, thị trấn (ở khu vực nông thôn), cụm dân cư (ở khu vực thành thị). Tuy nhiên, tuỳ theo t́nh h́nh thực tế về qui mô tổ chức hành chính và điều kiện địa lư ở mỗi địa phương, có thể xác định địa bàn lập danh sách là thôn/ấp hoặc tổ dân phố.
- Phân công điều tra viên đi từng địa bàn để ghi vào "Sổ liệt kê đơn vị điều tra trên địa bàn " (theo mẫu qui định thống nhất ) tất cả các cơ sở kinh tế
( doanh nghiệp, cơ sở nhánh, hành chính sự nghiệp, cơ sở sản xuất kinh
doanh cá thể có địa điểm và không có địa điểm- thoả măn định nghĩa nêu
trong phần III của Phương án), đang hoạt động trên địa bàn. Để làm tốt
công việc này nên tuyển dụng lực lượng điều tra viên là các cán bộ cơ sở
của mỗi địa bàn.
- Từ Sổ liệt kê đơn vị điều tra trên địa bàn , cán bộ thống kê huyện/quận, xă/ phường chịu trách nhiệm hướng dẫn điều tra viên phân loại các cơ sở theo từng loại đối tượng điều tra và ghi vào biểu "Danh sách đơn vị điều tra" tương ứng ( theo mẫu qui định thống nhất ) .
- Ban chỉ đạo tỉnh/thành phố, Ban chỉ đạo huyện/quận chịu trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu số lượng đơn vị điều tra vừa lập với danh sách ban đầu do mỗi cấp đă lập; nếu phát hiện chênh lệch quá lớn hoặc những điểm bất thường th́ cần kiểm tra xác minh lại từ địa bàn; sau đó hoàn thiện danh sách các loại đơn vị điều tra.
- Các khu vực tập trung như các khu công nghiệp, khu chế xuất, các chợ... được xác định là các địa bàn điều tra; việc lập danh sách đơn vị điều tra giao cho Ban quản lư ở đó thực hiện.
- Danh sách các đơn vị điều tra thuộc khối an ninh quốc pḥng do hai ngành này lập theo phương pháp tương tự; không đưa vào danh sách điều tra do Cục Thống kê và các huyện/quận lập.
Sau khi hoàn thành, Ban chỉ đạo các huyện/ quận tổng hợp số lượng đơn vị điều tra (theo mẫu biểu qui định) và gửi lên Ban chỉ đạo tỉnh /thành phố. Ban chỉ đạo tỉnh thành phố tổng hợp số lượng đơn vị điều tra (theo mẫu biểu qui định) của toàn tỉnh/ thành phố và gửi báo cáo về Ban chỉ đạo Trung ương trước ngày 10/6/2002.
Danh sách đơn vị điều tra sẽ được Ban chỉ đạo các cấp kiểm tra, rà soát lại lần cuối trước thời điểm triển khai thu thập số liệu.
1.3 Tuyển chọn điều tra viên, đội trưởng:
* Điều tra viên là lực lượng quyết định chất lượng cuộc điều tra . Do đó, điều tra viên phải là người có tŕnh độ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần tự giác, có sức khoẻ và khả năng vận động quần chúng để khai thác, thu thập thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác.
Điều tra viên cấp nào do Ban chỉ đạo cấp đó tuyển chọn . Ban chỉ đạo tỉnh/ thành phố căn cứ vào t́nh h́nh thực tế, qui mô, cách thức tổ chức của từng loại đối tượng điều tra để tính toán số lượng điều tra viên và có kế hoạch hướng dẫn các quận huyện tuyển chọn theo các định mức hướng dẫn của Ban Chỉ đạo trung ương .
* Đội trưởng là người chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc triển khai phương án điều tra, quá tŕnh tiến hành, đến kết thúc điều tra tại địa phương. Do đó, đội trưỏng phải là những người có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm, nắm chắc nội dung điều tra, nội dung công việc của điều tra viên, có khả năng giúp điều tra viên giải quyết những khó khăn vướng mắc khi điều tra.
Mỗi đội trưởng chịu trách nhiệm phụ trách, giám sát, kiểm tra công việc và nghiệm thu kết quả điều tra của 6 đến 8 điều tra viên.
Trong cuộc Tổng điều tra này, cần tuyển chọn điều tra viên cho hai giai đoạn : lập danh sách đơn vị điều tra và triển khai thu thập số liệu. Để lập danh sách đơn vị điều tra, nên tuyển chọn điều tra viên là các bộ cơ sở thôn/ấp, tổ dân phố, cụm dân cư/khu phố hoặc xă /phường. Để triển khai thu thập số liệu cần tuyển chọn lực lượng điều tra viên phù hợp với từng loại đối tượng điều tra.
Nhiệm vụ cụ thể của điều tra viên và đội trưởng sẽ được nêu rơ trong Sổ tay điều tra viên và đội trưởng.
Lực lượng điều tra viên và đội trưởng phụ trách điều tra của Bộ Công an và Bộ Quốc phỏng sẽ do hai Bộ tính toán số lượng và tuyển chọn.
1.4 Phân chia danh sách đơn vị điều tra cho điều tra viên:
Danh sách đơn vị điều tra được phân chia cho điều tra viên theo từng loại đối tượng điều tra. Ban chỉ đạo tỉnh /thành phố, huyện/ quận cần căn cứ vào t́nh h́nh thực tế của địa phương ( tính chất, qui mô, loại h́nh kinh tế , địa h́nh địa bàn) và hướng dẫn của Ban chỉ đạo trung ương để phân chia danh sách, định mức điều tra hợp lư.
1.5 Tổ chức tập huấn:
a/ Hội nghị triển khai điều tra và hướng dẫn lập danh sách điều tra :
Hội nghị triển khai điều tra và hướng dẫn lập danh sách điều tra được triển khai theo ba cấp: trung ương, tỉnh/ thành phố, huyện /quận nhằm :
+ Quán triệt chủ trương, nội dung quyết định của Thủ tướng Chính phủ về Tổng điều tra đến các cấp các ngành trung ương, địa phương, thông qua đó có sự phối hợp tốt giữa các Bộ ngành, địa phương;
+ Phổ biến nội dung cơ bản của phương án, kế hoạch Tổng điều tra
+ Hướng dẫn các Ban chỉ đạo địa phương tiến hành lập danh sách các đơn vị điều tra và những công việc chuẩn bị cần thiết khác.
b/ Tập huấn nghiệp vụ điều tra :
Các lớp tập huấn nghiệp vụ điều tra cho các đội trưởng và điều tra viên sẽ được tổ chức để hướng dẫn nội dung, yêu cầu, cách thu thập, cách kiểm tra, nghiệm thu các loại phiếu điều tra và một số vấn đề về qui tŕnh, kỹ thuật, kinh nghiệm trong quá tŕnh triển khai điều tra. Các lớp tập huấn nghiệp vụ sẽ được tổ chức theo từng cấp như sau:
- Ban chỉ đạo trung ương tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho Ban chỉ đạo cấp tỉnh/ thành phố, giám sát viên cấp trung ương.
- Ban chỉ đạo cấp tỉnh/ thành phố tổ chức tập huấn cho Ban chỉ đạo cấp huyện/quận và các đội trưởng, điều tra viên cấp tỉnh/thành phố.
- Ban chỉ đạo cấp huyện /quận (có sự phối hợp của Ban chỉ đạo cấp tỉnh/ thành phố) tổ chức tập huấn cho điều tra viên của cấp huyện/ quận, xă/ phường
Lưu ư: Để đạt hiệu quả cao, nên phân công điều tra viên theo từng loại đối tượng điều tra và tổ chức tập huấn nghiệp vụ riêng cho điều tra viên của từng loại đối tượng điều tra.
- Ban chỉ đạo trung ương phối hợp với Bộ Quốc pḥng và Bộ Công an để tổ chức tập huấn cho hai ngành này.
Chất lượng thông tin của cuộc Tổng điều tra phụ thuộc rất nhiều vào việc thu thập thông tin ban đầu từ đơn vị điều tra. Để có thể khai thác, thu thập thông tin được đầy đủ, kịp thời, chính xác theo yêu cầu của các phiếu điều tra th́ ngoài tinh thần trách nhiệm, điều tra viên, đội trưởng, giám sát viên cần phải rất am hiểu và thông thạo về nghiệp vụ. Do đó, khâu tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho điều tra viên và đội trưởng, giám sát viên cần tổ chức và chỉ đạo chặt chẽ, kỹ lưỡng, đảm bảo thời gian, đúng qui tŕnh .
Bước 2: Triển khai điều tra, thu thập thông tin:
Điều tra viên nhận số lượng phiếu điều tra theo danh sách đơn vị và địa bàn điều tra được phân công.
- Đối với các đối tượng thuộc diện điều tra gián tiếp, điều tra viên sẽ đưa phiếu đến từng đơn vị điều tra, gặp người phụ trách đơn vị và người chịu trách nhiệm điền phiếu, hướng dẫn nội dung cách ghi phiếu, theo dơi, đôn đốc và kiểm tra thu phiếu đúng thời gian qui định ( tối đa 5 đến 10 ngày sau thời điểm giao phiếu);
- Đối với các đối tượng thuộc diện điều tra trực tiếp, điều tra viên phải đến từng đơn vị điều tra để phỏng vấn trực tiếp và ghi vào phiếu.
Sau khi đă thu được phiếu điều tra, điều tra viên cần tiến hành kiểm tra tính đầy đủ, lôgíc, chính xác của các thông tin, đánh mă qui định; nếu phát hiện sai sót hoặc nghi vấn về thông tin, số liệu th́ phải liên hệ ngay với đơn vị điều tra để sửa chữa, chỉnh lư.
Đội trưởng các đội điều tra có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra tiến độ công việc của điều tra viên, góp ư, uốn nắn những sai sót phát sinh trong quá tŕnh điều tra và phản ánh kịp thời những vướng mắc không tự giải quyết được hoặc những sai sót mang tính phổ biến về Ban chỉ đạo để Ban chỉ đạo kịp thời có hướng giải quyết chung; tiến hành kiểm phiếu lần cuối và đánh các kư mă hiệu, hoàn tất tài liệu trước khi nghiệm thu mỗi cấp;
Cần lưu ư sắp xếp đóng gói các loại phiếu, làm các thủ tục bàn giao phiếu theo đúng hướng dẫn.
Bước 3: Tổ chức nghiệm thu phiếu điều tra các cấp:
Việc nghiệm thu phiếu điều tra sẽ được tổ chức theo từng cấp như sau: .
- Ban chỉ đạo huyện/ quận và các đội trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra, nghiệm thu tại huyện /quận các loại phiếu điều tra do điều tra viên cấp huyện/ quận, xă/ phường thực hiện .
Các loại phiếu điều tra do điều tra viên của cấp tỉnh/thành phố trực tiếp tiến hành điều tra sẽ do Ban chỉ đạo tỉnh/ thành phố tổ chức kiểm tra, nghiệm thu tại Cục Thống kê.
- Sau đó, Ban chỉ đạo tỉnh/ thành phố tiến hành nghiệm thu các loại phiếu điều tra của cấp huyện/quận ( đă được Ban chỉ đạo huyện/ quận nghiệm thu)
- Ban chỉ đạo trung ương sẽ tổ chức nghiệm thu các loại phiếu điều tra tại các tỉnh/ thành phố (đă được Ban chỉ đạo tỉnh/ thành phố nghiệm thu).
- Ban chỉ đạo trung ương phối hợp với Bộ Quốc pḥng và Bộ Công an nghiệm thu toàn bộ phiếu điều tra của các đơn vị trong hai ngành quốc pḥng, an ninh.
Cần lưu ư kiểm đủ số lượng, sắp xếp đúng loại phiếu theo qui định trước khi nghiệm thu ở mỗi cấp. Sau khi Ban chỉ đạo trung ương nghiệm thu, các loại phiếu được chuyển sang bộ phận nhập tin, xử lư số liệu.
Bước 4: Xử lư tổng hợp số liệu:
Số liệu của toàn bộ khối doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập sẽ được kiểm tra, xử lư tổng hợp riêng theo chương tŕnh tổng hợp doanh nghiệp.
Việc xử lư, tổng hợp số liệu của các đơn vị cơ sở ( trừ doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập) được tiến hành theo 2 bước : xử lư tổng hợp nhanh và chính thức.
a/ Xử lư tổng hợp nhanh:
Để kịp thời có những số liệu cơ bản công bố vào tháng 10 năm 2002 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ , một số chỉ tiêu được tổng hợp nhanh bằng phương pháp lập bảng kê ( theo mẫu biểu hướng dẫn). Việc lập bảng kê được tiến hành theo cấp điều tra (từ xă/ phường, huyện/quận, Cục Thống kê)
b/ Tổng hợp chính thức:
Các phiếu điều tra đă được Ban chỉ đạo trung ương nghiệm thu sẽ được nhập tin theo chương tŕnh thống nhất chung toàn quốc, tại các Cục Thống kê (hoặc tại một số trung tâm) theo quyết định của Ban chỉ đạo trung ương trên cơ sở năng lực hiện có của địa phương.
Sau khi hoàn thành khâu nhập tin, toàn bộ dữ liệu của các địa phương sẽ được gửi về Ban chỉ đạo trung ương- Trung tâm tính toán của Tổng cục Thống kê- qua đường truyền mạng, để kiểm tra lần cuối và xử lư tổng hợp .
Số liệu của các ngành an ninh, quốc pḥng đă được Bộ Quốc pḥng và Bộ Công an tổng hợp theo chương tŕnh chung sẽ được chuyển sang Tổng cục Thống kê- Cơ quan thường trực Tổng điều tra để gộp vào số liệu chung của cả nước.
Bước 5: Biên soạn và công bố kết quả Tổng điều tra:
Kết quả của Tổng điều tra sẽ được Tổng cục Thống kê biên soạn và công bố theo hai bước:
- Báo cáo kết quả tổng hợp nhanh vào tháng 10 năm 2002, gồm một số chỉ tiêu chủ yếu như : tổng số cơ sở, số doanh nghiệp, chi nhánh, số cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể, số cơ sở hành chính, sự nghiệp, số lao động theo các loại h́nh đơn vị kinh tế, hành chính, sự nghiệp, theo địa phương.
- Kết quả chính thức của cuộc Tổng điều tra sẽ công bố vào cuối quí II năm 2003; những chỉ tiêu cơ bản của Tổng điều tra với các phân tổ chi tiết sẽ được biên soạn thành các ấn phẩm, đĩa CD ROM; đồng thời cơ sở dữ liệu sẽ được xây dựng để có thể cung cấp số liệu theo các yêu cầu đa dạng, chi tiết hơn của các Bộ ngành trung ương và địa phương .
Cuộc Tổng điều tra sẽ được tổ chức thực hiện theo các cấp hành chính. Tuy nhiên, do tính chất đặc biệt của hai ngành hoạt động quản lư nhà nước về quốc pḥng và an ninh nên hai Bộ Quốc pḥng và Công an sẽ tổ chức triển khai điều tra riêng nhưng cùng phương án, thời điểm với Tổng điều tra của cả nước, theo sự chỉ đạo ngành dọc từ trung ương đến địa phương của Bộ Quốc pḥng và Bộ Công an.
Theo quyết định cuả Thủ tướng Chính phủ Ban chỉ đạo Tổng điều tra cấp trung ương đă được thành lập, do Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê làm Trưởng ban . Ban chỉ đạo trung ương sẽ chỉ đạo và kiểm tra chặt chẽ quá tŕnh điều tra. Các Bộ, ngành cần phối hợp với Tổng cục Thống kê để triển khai cuộc Tổng điều tra thông qua các h́nh thức như ra các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn trong ngành, kiểm tra đôn đốc các đơn vị thuộc Bộ, ngành quản lư nghiêm chỉnh thực hiện tốt việc ghi phiếu điều tra hoặc cung cấp số liệu cho điều tra viên trên địa bàn theo yêu cầu của các loại phiếu điều tra cả về thời gian và chất lượng.
ở cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập Ban chỉ đạo điều tra do một đồng chí Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh/ thành phố làm Trưởng ban, Cục trưởng Cục Thống kê làm Phó ban thường trực, các thành viên gồm đại diện các Sở ban ngành có liên quan.
ở cấp huyện /quận thành lập Ban chỉ đạo do một đồng chí Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân làm Trưởng ban, trưởng pḥng Thống kê làm Phó ban, các thành viên gồm đại diện của các ngành liên quan.
Để cuộc Tổng điều tra triển khai thuận lợi, Ban chỉ đạo các tỉnh/ thành phố, huyện/quận cần lưu ư làm tốt công tác tuyên truyền để các cấp các ngành, các đối tượng điều tra hiểu rơ mục đích ư nghĩa, trách nhiệm, nghĩa vụ của ḿnh trong việc tham gia thực hiện Tổng điều tra .
IX. KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
|
Nội dung công việc | Thời gian thực hiện | |
1 |
Xây dựng phương án, biểu mẫu điều tra, bao gồm các công việc: - Rà soát lại phương án biểu mẫu Tổng điều tra cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp lần thứ 1-1995 - Nghiên cứu khái niệm định nghĩa, hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong Tổng điều tra thông qua việc tổng kết thực tế, tham khảo tài liệu nước ngoài và làm việc với chuyên gia Tổng điều tra của Cục Thống kê Nhật bản - Dự thảo phương án biểu mẫu - Tổ chức hội thảo với các Bộ, ngành liên quan
|
Tháng 10/2001 đến hết tháng 2/2002 | |
2 |
- Thành lập Ban chỉ đạo trung ương (TW) và Tổ thường trực giúp việc Ban chỉ đạo TW để tổ chức, triển khai Tổng điều tra - Tổ chức điều tra thí điểm ở một phường của Hà Nội, một huyện của Thanh Hoá và một quận của Hải pḥng; - Thành lập ban chỉ đạo tỉnh /thành phố, huyện /quận để tiến hành các công việc chuẩn bị, triển khai Tổng điều tra
|
Tháng 03/2002 | |
3 | - Hoàn thiện phương án biểu mẫu điều tra, các tài liệu chuẩn bị cho Hội nghị toàn quốc triển khai Tổng điều tra và hướng dẫn lập danh sách điều tra . - Hội nghị toàn quốc phổ biến chủ trương, phương án kế hoạch Tổng điều tra, hướng dẫn lập danh sách đơn vị điều tra cho Ban chỉ đạo cấp tỉnh/ thành phố; - Hoàn thiện các tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ điều tra - Hoàn chỉnh tổng dự toán kinh phí điều tra tŕnh Chính phủ phê duyệt;
|
Tháng 4/2002
| |
4 | - Tiến hành hội nghị triển khai và hướng dẫn lập danh sách tại các địa phương - Các địa phương hoàn thành danh sách đơn vị điều tra theo địa bàn và gửi biểu tổng hợp số lượng đơn vị điều tra ( theo biểu mẫu qui định) về Ban chỉ đạo TW- trước 10/6; - Các đơn vị thuộc ngành an ninh, quốc pḥng gửi biểu tổng hợp số lượng đơn vị điều tra về Bộ Chủ quản - Ban chỉ đạo TW tập huấn nghiệp vụ điều tra cho các giám sát viên TW, Ban chỉ đạo điều tra cấp tỉnh/ thành phố (tập huấn 2 miền), Bộ Công an, Bộ Quốc pḥng - Hoàn thành in ấn tài liệu, biểu mẫu điều tra, giao tài liệu cho các địa phương - Ban Chỉ đạo tỉnh/ thành phố tập huấn cho Ban chỉ đạo cấp huyện /quận; - Ban chỉ đạo huyện /quận tập huấn cho điều tra viên - Bộ Công an và Bộ Quốc pḥng tập huấn cho các cấp tương ứng trong ngành
|
Tháng 5/2002 Tháng 6/2002 | |
5 |
- Triển khai thu thập phiếu tại cơ sở - Tập huấn chương tŕnh nhập tin |
Tháng 7/2002 | |
6 |
- Ban chỉ đạo tỉnh/thành phố, Bộ Quốc pḥng, Bộ Công an nghiệm thu, nhập tin phiếu điều tra doanh nghiệp (hạch toán độc lập) và gửi file dữ liệu doanh nghiệp về Trung tâm tính toán TW-Tổng cục Thống kê - Xử lư và công bố kết quả điều tra phần doanh nghiệp. - Tổng hợp nhanh một số chỉ tiêu của Tổng điều tra (bằng phương pháp lập bảng kê) - Ban chỉ đạo các cấp nghiệm thu phiếu Tổng điều tra theo từng cấp; Bộ quốc pḥng và Bộ Công an tổ chức nghiệm thu phiếu điều tra cho các cấp tương ứng
|
Tháng 8/2002- tháng 9/2002 | |
7
|
- Công bố kết quả tổng hợp nhanh một số chỉ tiêu của Tổng điều tra - Nhập tin các loại phiếu Tổng điều tra tại địa phương, Bộ Công an, Bộ Quốc pḥng |
Tháng 10/2002 đến hết tháng 11/2002 | |
8 |
- Tiếp tục nhập tin và kiểm tra các loại phiếu điều tra tại các địa phương - Các địa phương gửi file dữ liệu Tổng điều tra về Tổng cục Thống kê - Bộ Công an và Bộ Quốc pḥng gửi file dữ liệu tổng hợp cho Tổng cục Thống kê để tổng hợp số liệu chung của toàn quốc |
Tháng 12/2002 đến tháng 1/2003 | |
9 |
- Kiểm tra xử lư số liệu tại Trung tâm tính toán thống kê TW theo hệ thống biểu đầu ra do Tổng cục biên soạn - Công bố số liệu chính thức Tổng điều tra
| Tháng 2/2003 đến tháng 6/2003
| |
10 |
- Biên soạn các ấn phẩm của Tổng điều tra (số liệu và phân tích ) - Tổng kết Tổng điều tra - Xây dựng cơ sở dữ liệu Tổng điều tra - Nghiên cứu công nghệ thông tin địa lư và chuẩn bị vẽ bản đồ phân bổ các đơn vị kinh tế | Tháng 7/2003 đến tháng 12/2003 | |
Đây là một cuộc điều tra lớn, phạm vi rộng, liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau, thu thập số liệu trong thời gian ngắn; v́ vậy, Ban chỉ đạo điều tra các cấp cần bám sát phương án, qui tŕnh, nội dung điều tra, chỉ đạo triển khai thực hiện từng bước theo đúng tiến độ, kế hoạch, yêu cầu chất lượng của Ban chỉ đạo trung ương, đảm bảo thực hiện thành công cuộc Tổng điều tra cơ sở kinh tế hành chính sự nghiệp lần thứ 2 trên phạm vi cả nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO TRUNG ƯƠNG Q. TỔNG CỤC TRƯỞNG TỔNG CỤC THỐNG KÊ Đă kư
Lê Mạnh Hùng |