Trang chủ
Lời nói đầu
Bài phân tích
Số liệu
 
  II

II. Phát huy nhân tố con người, sử dụng đầu tư phát triển nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng bậc nhất nhằm tăng năng suất lao động.

1. Lao động của cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp:

Một trong những điều kiện cần thiết để phát triển của các cơ sở kinh tế, HCSN đó là tăng sức lao động, thu hút nguồn nhân lực có trình độ chuyên ngành cao, có tay nghề, lao động nhiệt tình và nhất là sức trẻ. Điều khẳng định muốn mở rộng qui mô sản xuất, tăng sản lượng hàng hoá ngoài phát triển công nghệ hiện đại thì không thể thiếu lực lượng cán bộ quản lý, lao động lành nghề, có chuyên môn cao. Thực tế cùng với sự phát triển số lượng CSKT-HCSN, tất yếu dẫn đến nhu cầu lao động. Do vậy hàng năm đã giải quyết  việc làm một lượng lao động đáng kể cho cho địa phương. 

 

Số lao động thời điểm 1/7/2002

Số lao động  thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số lao động của cơ sở kinh tế, HCSN

105.961

155.724

146,96

8,00

Doanh nghiệp, chi nhánh

21.597

38.239

177,06

12,10

Cá thể

54.380

79.000

145,27

7,76

Hành chính sự nghiệp

29.984

38.485

128,35

5,12

Trình độ chuyên môn: Để nâng cao hiệu quả lao động không thể thiếu yếu tố trình độ chuyên môn, chất lượng của lao động của các CSKT-HCSN. Chất lượng và hiệu quả tay nghề lao động và sự lớn mạnh của đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiện nay.  

Số lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật như sau:

 

Số lao động thời điểm 1/7/2002

Số lao động  thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số

105.961

 155.724

146,96

8,00

Tiến sĩ

5

8

133,33

9,86

Thạc sĩ

85

210

247,06

19,83

Cử nhân, kỹ sư

5.592

11.713

209,46

15,94

Cao đẳng

3.255

6.448

198,10

14,65

Trung học chuyên nghiệp

12.731

19.262

151,30

8,63

Dạy nghề dài hạn

5.098

6.136

120,36

3,78

Khác

79.195

111.947

141,36

7,17

Về mặt cơ cấu trình độ chuyên môn, có những chuyển biến nhất định nhất là mức ở trình độ cao có vươn lên rõ nét, tuy nhiên nhìn chung phát triển các mức trình độ chưa đồng đều như trung học chuyên nghiệp, dạy nghề dài hạn…

Tổng số cán bộ khoa học công nghệ (chỉ tính trình độ cao đẳng trở lên) năm 2002 có 8.938 chiếm người 8,4% thì năm 2007 nâng lên 18.739 người  chiếm 11,8% trong tổng số lao động các CSKT_HCSN. Mức tăng trưởng bình quân mỗi hàng năm của các trình độ đều có tăng, mức tăng khá (trên 14%) như thạc sĩ, cử nhân, kỹ sư, cao đẳng, tuy nhiên trình độ trung học chuyên nghiệp và dạy nghề còn ở mức thấp.

Cơ cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật như sau:                                                                          

    Đơn vị tính: %

 

Số lao động thời điểm 1/7/2002

Số lao động thời điểm 1/7/2007

Tổng số

100,00

100,00

Tiến sĩ

0,00

0,01

Thạc sĩ

0,08

0,13

Cử nhân, kỹ sư

5,28

7,52

Cao đẳng

3,07

4,14

THCN

12,01

12,37

Dạy nghề dài hạn

4,81

3,94

Khác

74,74

71,89

Với mức độ tăng này cho thấy:

- Sự gia tăng nhanh về mặt số lượng của các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp (tăng bình quân hàng năm 7,67%) đóng góp vào sự phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm qua. Mặt khác số cơ sở HCSN tăng chậm hơn là thể hiện đúng hướng việc tinh giảm các cơ quan hành chính. 

- Số lượng lao động có tăng cao thể hiện qui mô lao động trong các cơ sở mở rộng theo nhu cầu lao động ngày càng tăng của xã hội (tăng bình quân hàng năm 8%).

- Góp phần giải quyết công ăn việc làm, thu hút một lượng lao động phát sinh đáng kể cho các ngành nghề mới trong xã hội.

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản sang ngành kinh tế phi nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.

Để thấy rõ hơn chúng ta đi sâu vào chi tiết các loại hình tổ chức kinh tế như sau:

2. Số lao động của các cơ sở kinh tế (doanh nghiệp, cá thể):

- Số lượng lao động doanh nghiệp và cá thể: cũng tăng, giảm  tương ứng như số lượng cơ sở, tuy nhiên mức độ có cao hơn.

* Số lao động phân theo ngành kinh tế như sau:

 

Số lao động thời điểm 1/7/2002

Số lao động thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số

75.977

117.239

154,31

9,06

- Nông lâm nghiệp và thuỷ sản

15.089

18.761

124,34

4,45

- Công nghiệp

12.282

18.216

148,31

8,20

- Xây dựng

6.037

8.776

145,37

7,77

- Giao thông vận tải 

24.287

34.535

142,20

7,29

- Thương nghiệp

12.616

21.499

170,41

11,25

- Khách sạn, nhà hàng

5.177

12.330

238,17

18,95

- Dịch vụ khác

489

3.122

638,45

44,89

- Trình độ chuyên môn của lao động của doanh nghiệp, cá thể:

Nâng cao hiệu quả sản xuất không thể thiếu vấn đề nhân tố con người đó tuyển dụng, đào tạo trình độ chuyên môn, chất lượng của lao động trong các cơ sở DN và cá thể. Chất lượng và hiệu quả SXKD của DN hay cơ sở cá thể có nâng lên hay không phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề lao động, vào sự lớn mạnh của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học công nghệ của đơn vị. Với lẽ đó không ít DN đã quan tâm đến vấn đề đào tạo, tuyển dụng và phát huy chủ động sáng tạo của nhân tố này.

 

Số lao động thời điểm 1/7/2002

Số lao động thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số

75.977

117.239

154,31

9,06

Tiến sỹ

1

2

200,00

14,87

Thạc sỹ

34

58

170,59

11,27

Đại học

1.382

3.490

252,53

20,35

Cao đẳng

281

1.151

409,61

32,58

Trung học chuyên nghiệp

3.115

5.717

183,53

12,91

Công nhân kỹ thuật

5.757

5.490

95,36

-0,95

Khác

65.407

101.331

154,92

9,15

a) Số lượng lao động doanh nghiệp:

Tổng số Lao động doanh nghiệp và chi nhánh phụ thuộc có đến thời điểm điều  tăng trưởng bình quân hàng năm tăng 12,1%.

+ Số lao động doanh nghiệp phân theo thành phần và ngành kinh tế như sau:

 

Lao động thời điểm 1/7/2002

Lao động thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số

21.597

38.239

177,02

12,10

I. Chia theo Loại hình

 

 

 

 

 - KT Nhà nước

10.015

7987

79,75

-4,42

 - KT ngoài Nhà Nước

10.676

28.342

264,14

21,56

 - KT đầu tư nước ngoài

728

1.691

232,28

18,36

 - Các CSKT thuộc khối HCSN

178

219

123,03

4,23

II. Chia theo ngành

 

 

 

 

 - Nông lâm nghiệp và thuỷ sản

984

1.149

116,77

3,15

 - Công nghiệp

10.979

16.684

151,96

8,73

 - Xây dựng

2.576

5.065

196,62

14,48

 - Giao thông vận tải 

1.568

1.726

110,08

1,94

 - Thương nghiệp

2.656

5.431

206,02

15,38

 - Khách sạn,nhà hàng

1.345

5.062

375,36

30,35

 - Dịch vụ khác

1.489

3.122

209,67

15,96

* Số lao động doanh nghiệp phân theo các huyện/thành phố như sau:

 

Lao động thời điểm 1/7/2002

Lao động thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số

21.597

38.239

177,02

12,10

Thành phố Phan Thiết

12.984

22.558

173,51

11,65

Thị xã Lagi

1.320

2.373

179,77

12,45

Huyện Tuy Phong

1.385

2.295

165,70

10,63

Huyện Bắc Bình

673

1.195

177,56

12,17

Huyện Hàm Thuận Bắc

1.147

1.749

152,48

8,80

Huyện Hàm Thuận Nam

1.019

2.579

253,09

20,41

Huyện Tánh Linh

562

1.311

233,27

18,46

Huyện Đức Linh

1.695

2.597

154,51

9,09

Huyện Hàm Tân

348

597

171,55

11,40

Huyện Phú Qúy

464

985

212,28

16,25

 * Số lao động doanh nghiệp phân theo trình độ chuyên môn như sau:

 

Lao động thời điểm 1/7/2002

Lao động thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số

21.597

38.239

177,02

12,10

Tiến sỹ

1

2

200,00

14,87

Thạc sỹ

18

30

166,67

10,76

Đại học

1.018

2.970

291,75

23,88

Cao đẳng

182

935

514,84

38,78

Trung học chuyên nghiệp

2.274

4.410

193,93

14,16

Công nhân kỹ thuật

4.011

3.106

77,44

-4,99

Ngành khác

14.094

26.784

190,04

13,70

b) Số lao động cá thể:

Sự gia tăng số lượng kinh tế cá thể đã góp phần đáng kể vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Do vậy lượng lao động qua Tổng điều tra phần lớn các ngành đều tăng, thể hiện qua số liệu như sau:

+ Số lượng lao động cá thể phân theo ngành kinh tế như sau:

 

Lao động thời điểm 1/7/2002

Lao động thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số

54.380

79.000

145,27

7,76

- Công nghiệp

13.605

17.6712

129,45

5,30

- Xây dựng

303

1.532

505,61

38,28

- Giao thông vận tải 

3.961

3.711

93,69

-1,30

- Thương nghiệp

22.719

32.809

144,41

7,63

- Khách sạn, nhà hàng

9.960

16.068

161,33

10,04

   - Dịch vụ khác

3.832

7.268

189,67

13,66

 + Số lao động phân theo các huyện/thành phố như sau:

 

Lao động thời điểm 1/7/2002

Lao động thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số

54.380

79.000

145,29

7,76

Thành phố Phan Thiết

15.727

18.826

119,70

3,66

Thị xã Lagi

6.597

9.431

142,96

7,41

Huyện Tuy Phong

7.511

9.979

132,86

5,85

Huyện Bắc Bình

3.018

5.263

174,39

11,76

Huyện Hàm Thuận Bắc

4.732

7.899

166,93

10,79

Huyện Hàm Thuận Nam

3.793

5.104

134,56

6,12

Huyện Tánh Linh

3.525

6.860

194,81

14,27

Huyện Đức Linh

5.219

9.675

185,38

13,14

Huyện Hàm Tân

3.509

5.018

143,00

7,42

Huyện Phú Qúy

749

945

126,17

4,76

+ Số lượng lao động cá thể phân theo trình độ chuyên môn như sau:

 

Lao động thời điểm 1/7/2002

Lao động thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng b/q 2002-2007

Tổng số

54.380

79.000

145,27

7,76

Thạc sỹ

16

28

175,00

11,84

Đại học

364

520

142,86

7,39

Cao đẳng

99

214

216,16

16,67

Trung học chuyên nghiệp

841

1.307

155,41

9,27

Công nhân kỹ thuật

1.746

2.384

136,54

6,43

Khác

51.314

74.547

145,28

8,44

3. Số lao động của các cơ hành chính sự nghiệp:

 Số lao động lao động hành chính, sự nghiệp cũng tăng tỷ lệ thuận tương ứng với số cơ sở, tuy nhiên mức độ tăng chậm hơn các khu vực khác thể hiện việc tinh giảm biên chế sắp xếp lại bộ máy hành chính gọn gàng hơn

 * Số lao động hành chính sự nghiệp phân theo loại hình tổ chức như sau:

 

Lao dộng thời điểm 1/7/2002

Lao dộng thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng bình quân 2002-2007

Tổng số

29.984

38.485

128,35

5,12

Cơ quan Nhà nước

7.237

8.735

120,70

3,83

Đơn vị sự nghiệp

18.498

24.267

131,19

5,58

Tổ chức chính trị

1.048

1.144

109,16

1,77

Tổ chức chính trị - xã hội

1.636

1.958

119,68

3,66

Tổ chức xã hội - nghề nghiệp

68

115

169,12

11,08

Tổ chức xã hội

1.497

2.266

151,37

8,64

 * Số lao động hành chính sự nghiệp phân theo huyện/ thành phố như sau:

 

Lao dộng thời điểm 1/7/2002

Lao dộng thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng bình quân 2002-2007

Tổng số

29.984

38.485

128,35

5,12

- Thành phố Phan Thiết

7.735

10326

133,50

5,95

- Thị xa La Gi

2.318

2.905

125,32

4,62

- Huyện Tuy Phong

2.863

3.329

116,28

3,06

- Huyện Bắc Bình

3.155

4.010

127,10

4,91

- Huyện Hàm Thuận Bắc

3.537

4.741

134,04

6,03

- Huyện Hàm Thuận Nam

2.358

3.174

134,61

6,12

- Huyện Tánh Linh

2.952

3.325

112,64

2,41

- Huyện Đức Linh

2.797

3.704

132,43

5,78

- Huyện Hàm Tân

1.501

2.033

135,44

6,26

- Huyện Phú Quí

768

938

122,14

4,08

* Số lao động hành chính sự nghiệp phân theo trình độ chuyên môn như sau:

 

Lao dộng thời điểm 1/7/2002

Lao dộng thời điểm 1/7/2007

% so sánh

2007 so 2002

Tăng trưởng bình quân 2002-2007

Tổng số

29.984

38.485

128,35

5,12

Tiến sỹ

3

6

200,00

14,87

Thạc sỹ

63

152

241,27

19,26

Đại học

4.013

8.223

204,91

15,43

Cao đẳng

2.785

5.297

190,20

13,72

Trung học chuyên nghiệp

10.674

13.545

126,90

4,88

Công nhân kỹ thuật

1.309

646

49,35

-13,17

Khác

11.137

10.616

95,32

-0,95

4. Tình hình thu nhập bình quân của cơ sở hành chính sự nghiệp:

Thu nhập bình quân 1 tháng của 1 lao động tăng gấp 3 lần so với năm 2002, trong đó tiền lương và các khoản có tính chất như lương chiếm khoảng 95% tổng thu nhập.

* Thu nhập bình quân 1 tháng của 1 lao động của năm 2001 và năm 2006 như sau:

 

Năm 2001

Năm 2006

Thu nhập bình quân 1 lao động 1 tháng (triệu đồng)

Trong đó: Tiền lương và các khoản có tính chất lương (triệu đồng)

Thu nhập bình quân 1 lao động 1 tháng (triệu đồng)

Trong đó: Tiền lương và các khoản có tính chất lương (triệu đồng)

Tổng số

0,500

1,440

1,560

1,440

   - Thành phố Phan Thiết

0,532

1,450

1,690

1,450

   - Thị xa La Gi

0,487

1,430

1,590

1,430

   - Huyện Tuy Phong

0,450

1,420

1,490

1,420

   - Huyện Bắc Bình

0,481

1,480

1,540

1,480

   - Huyện Hàm Thuận Bắc

0,510

1,460

1,500

1,460

   - Huyện Hàm Thuận Nam

0,486

1,220

1,260

1,220

   - Huyện Tánh Linh

0,533

1,400

1,450

1,400

   - Huyện Đức Linh

0,512

1,500

1,550

1,500

   - Huyện Hàm Tân

0,487

1,480

1,610

1,480

   - Huyện Phú Quí

0,486

1,810

1,850

1,810

* Thu nhập bình quân 1 tháng của 1 lao động của 6 tháng đầu năm 2002 và 2007 như sau:

 

6 tháng năm 2002

6 tháng năm 2007

Thu nhập bình quân 1 lao động 1 tháng (triệu đồng)

Trong đó: Tiền lương và các khoản có tính chất lương (triệu đồng)

Thu nhập bình quân 1 lao động 1 tháng (triệu đồng)

Trong đó: Tiền lương và các khoản có tính chất lương (triệu đồng)

Tổng số

0,498

0,382

1,780

1,690

   - Thành phố Phan Thiết

0,521

0,451

1,890

1,730

   - Thị xa La Gi

0,496

0,313

1,840

1,690

   - Huyện Tuy Phong

0,439

0,322

1,810

1,750

   - Huyện Bắc Bình

0,463

0,372

1,680

1,620

   - Huyện Hàm Thuận Bắc

0,516

0,414

1,560

1,520

   - Huyện Hàm Thuận Nam

0,497

0,393

1,660

1,650

   - Huyện Tánh Linh

0,517

0,411

1,770

1,740

   - Huyện Đức Linh

0,518

0,405

1,770

1,730

   - Huyện Hàm Tân

0,496

0,313

1,780

1,660

   - Huyện Phú Quí

0,494

0,271

2,180

2,130

 


1 | 2 | 3 | 4 | 5